Luận Văn Thuế quan (Thuế Nhập khẩu) Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA

Thảo luận trong 'Thuế - Hải Quan' bắt đầu bởi Bống Hà, 5/4/13.

  1. Bống Hà

    Bống Hà New Member

    Bài viết:
    5,424
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong điều kiện ngày nay, toàn cầu hoỏ và hội nhập quốc tế đó trở thành một xu thế khỏch quan trong tiến trỡnh phỏt triển kinh tế thế giới và đang cuốn hỳt toàn thể nhõn loại hoà vào dũng chảy của nú. Quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế quốc tế đó tạo ra những thời cơ thuận lợi cho cỏc quốc gia đang phỏt triển, nhưng cũng đặt mỗi nước phải đối mặt với khụng ớt khú khăn, trong đú vấn đề xoỏ bỏ hàng rào thuế quan nhằm thực hiện tự do hoỏ thương mại toàn cầu đang là một thỏch thức to lớn. Việc cắt giảm thuế quan khụng chỉ ảnh hưởng đến tớnh hệ thống của chớnh sỏch thuế núi chung mà điều quan trọng hơn, tỏc động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sự thay đổi của chớnh sỏch kinh tế xó hội của đất nước.
    Ngày 28/7/1995 Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của Hiệp hội các Đông Nam Á (ASEAN) và cam kết bắt đầu thực hiện Hiệp định ưu đói thuế quan cú hiệu lực (CEPT) do khối Khu vực Thương mại Tự do ASEAN (AFTA) từ 1/1/1996, hoàn thành vào năm 2006.
    Tham gia AFTA và hoạt động trong ASEAN, Việt Nam đồng thời là thành viờn sỏng lập Diễn đàn Hợp tỏc Á - Âu (ASEM), đó gia nhập diễn dàn kinh tế Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC), ký kết Hiệp định Thương mại Hoa kỳ tại Washington cú hiệu lực kể từ ngày 13/7/2000 và đang đàm phỏn gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
    Việt Nam hội nhập cỏc tổ chức kinh tế quốc tế trong một bối cảnh mới, trước những thỏch thức mới.Việt Nam là một nước đang phỏt triển, nền kinh tế phỏt triển cũn ở mức thấp, đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi.
    Hội nhập mang lại sự tăng trưởng, phỏt triển, nhưng phải đối đầu với những vấn đề phỏt sinh do hội nhập, cạnh tranh, thậm chớ do khủng hoảng kinh tế - tài chớnh gõy ra đối với nền kinh tế của đất nước. Ảnh hưởng của sự hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế là quan trọng, nhưng nói chung thỡ nú khụng thõu túm được những ảnh hưởng đối với từng ngành, đặc biệt đối với ngoại thương.
    Toàn cầu hoỏ với quy mụ lớn hơn, tốc độ nhanh hơn, khụng ngừng.
    Nú khụng đơn thuần là xu hướng, mà là xu hướng hối thỳc cỏc nước hội nhập mạnh hơn cả về kinh tế, sản xuất, buụn bỏn, cụng nghệ, bảo vệ mụi trường
    Cỏc lực lượng kinh tế, chớnh trị và cụng nghệ mạnh nắm chắc hầu hết cỏc nền kinh tế quan trọng của thế giới đang gia tăng thỳc giục sự hội nhập toàn cầu của cỏc nền kinh tế.
    Một nền kinh tế toàn cầu, cũng đũi hỏi trật tự chớnh trị thế giới ứng với nú. Kinh tế toàn cầu về mặt lụ gớc biện chứng sẽ làm cho nhiều quyết định quốc gia về chớnh sỏch sản xuất, tài chớnh, thương mại, đầu tư, viện trợ Nhà nước vv . được đặt trong sự thoả thuận quốc tế, trong khuụn khổ cỏc tổ chức quốc tế. Quốc tế cũn bàn và quyết định cả những vấn đề về trốn thuế, chiếm đoạt bản quyền, tội phạm xuyờn biờn giới, rửa tiền, tham nhũng.
    WTO khởi xướng một vũng đàm phỏn toàn cầu mới, vũng đàm phỏn thiờn niờn kỷ bắt đầu với Hội nhập Bộ trưởng của cỏc nước thành viờn WTO họp vào thỏng 11/1999. Mục đớch đàm phỏn là mở rộng thị trường một cỏch đỏng kể trong lĩnh vực cụng nghiệp, dịch vụ, hàng nụng nghiệp, minh bạch trong mua sắm của chớnh phủ, đẩy nhanh tự do hoỏ thuế quan.
    Ngay cả trong APEC, nhiều vấn đề về kinh tế - thương mại quốc tế như cỏc vấn đề về nụng nghiệp, dịch vụ, thuế quan hàng cụng nghiệp, thương mại điện tử, thuận lợi hoỏ thương mại, đó được Hội nghị Cấp cao ở Newzealand đẩy nhanh hơn về tự do hoỏ và chuyển sang để đàm phỏn trong khuụn khổ WTO.
    Khi vũng đàn phỏn thiờn niờn kỷ mới bắt đầu, khả năng gia nhập WTO của một nước sẽ khú khăn hơn; cỏc quy định của WTO về kinh tế - thương mại quốc tế sẽ càng chặt chẽ hơn, luật chơi mới cho thương mại thế giới trong thế kỷ 21 sẽ càng nghiờm khắc hơn.
    Toàn cầu hoỏ dẫn đến siờu cạnh tranh trong thương mại. Việc hạ thấp cỏc hàng rào bảo hộ đẩy cỏc nền kinh tế vào cạnh tranh toàn cầu.
    Trong bối cảnh này, việc cải cỏch thuế quan ở Việt Nam theo những quy định chặt chẽ và cụ thể của Hiệp định CEPT đũi hỏi phải cõn nhắc tớnh toỏn kỹ lưỡng để thực hiện AFTA một cỏch cú lợi và phự hợp nhất. Do vậy, nghiờn cứu đề tài “Thuế quan(Thuế NK) Việt nam trong quỏ trỡnh hội nhập AFTA” nhằm khỏi quỏt hoỏ những thay đổi về thuế nội địa và tiến hành thực hiện giảm thuế nhập khẩu theo chương trỡnh ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung là một yờu cầu cấp thiết, cú ý nghĩa
    cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn khụng chỉ đối với việc Việt Nam tham gia ASEAN, mà đối với việc nước ta tham gia APEC, gia nhập WTO.
    Cỏc phương phỏp nghiờn cứu được vận dụng trong khoỏ luận này gồm duy vật biện chứng, so sỏnh, tổng hợp và phõn tớch, kết luận những kết quả thống kờ với sự vận dụng lý luận. Khoỏ luận tốt nghiệp cũng vận dụng cỏc quan điểm, đường lối phỏt triển chớnh sỏch kinh tế của Đảng và Nhà nước để khỏi quỏt, hệ thống và khẳng định cỏc kết quả nghiờn cứu.
    Bố cục khoỏ luận tốt nghiệp

    Nội dung chớnh của khoỏ luận tốt nghiệp được chia làm 3 chương:
    - Chương I: AFTA và những quy định chung về cải cỏch thuế quan trong khuụn khổ AFTA
    - Chương II. Thực trạng gia nhập AFTA của Việt nam
    - Chương III. Xu hướng cải cỏch thuế quan của Việt nam
    Ngoài ra, cũn cú Lời núi đầu và kết luận.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...