Thạc Sĩ Thue nha thau o Viet Nam trong boi canh hoi nhap

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu


    Chương 1


    TỔNG QUAN VỀ THUẾ NHÀ THẦU


    1.1. Sự hình thành khách quan của thuế nhà thầu .1


    1.2. Khái niệm – Đặc điểm của thuế nhà thầu .5


    1.2.1. Khái niệm 5


    1.2.2. Đặc điểm .7


    1.2.3. Các yếu tố cơ bản của thuế nhà thầu 8


    1.3. Các dạng của thuế nhà thầu . 10


    1.4. Vai trò của thuế nhà thầu trong nền kinh tế . 11


    1.5. Thuế nhà thầu ở một số nước trên thế giới . 12


    1.5.1. Các yếu tố tác động sự phát triển thuế nhà thầu trên thế giới 12


    1.5.2. Sự phát triển thuế nhà thầu ở một số quốc gia 16


    1.5.3. Bài học kinh nghiệm và nhận định chung 29


    Chương 2


    THỰC TRẠNG VỀ THUẾ NHÀ THẦU Ở VIỆT NAM


    2.1. Khái lược về hoạt động đầu tư nước ngoài ảnh hưởng đến thuế nhà thầu 31


    2.2. Khuôn khổ pháp lý về thuế nhà thầu ở Việt Nam 33


    2.2.1. Hệ thống văn bản pháp lý 33


    2.2.2. Những nội dung cơ bản của thuế nhà thầu ở Việt Nam hiện nay 36


    2.3. So sánh thuế nhà thầu của Việt Nam và các nước 51


    2.4. Đánh giá về thuế nhà thầu ở Việt Nam – Ưu điểm và hạn chế . 53


    2.4.1. Ưu điểm 53


    2.4.2. Hạn chế . 54


    2.4.3. Nhận xét 57


    Chương 3


    HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THUẾ NHÀ THẦU Ở VIỆT NAM HIỆN NAY


    3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thuế nhà thầu . 58


    3.2. Mục tiêu và định hướng hoàn thiện thuế nhà thầu . 62


    3.2.1. Về mục tiêu cải cách thuế đến năm 2020 . 62


    3.2.2. Về mục tiêu cải cách thuế nhà thầu 65


    3.3. Hoàn thiện chính sách về thuế nhà thầu tại Việt Nam 66


    3.3.1. Giải pháp chung . 66


    3.3.2. Nhóm giải pháp cụ thể về quản lý thuế nhà thầu 67


    3.3.3. Nhóm giải pháp hỗ trợ . 73


    Kết luận . 82


    Tài liệu tham khảo . 83


    Phụ lục


    DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT


    ∙ Các chữ viết tắt Tiếng Anh


    IRS The Internal Revenue Service Tổng vụ thu thuế quốc gia của Hoa Kỳ


    CIR Commissioner of Inland Revenue Ủy ban thuế của Hồng Kông


    CMP Capital Market Masterplan Quy hoạch thị trường vốn


    FSMP Financial Sector Master Plan Quy hoạch khu vực tài chính


    IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ thế giới


    FDI Foreign Direct Investment Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài


    FII Foreign Indirect Investment Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài


    APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương


    AVI Association of Vietnamese Insurers Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam


    DTA Double Tax Agreement Hiệp định tránh đánh thuế hai lần


    GDP Gross Domestic Product Tổng thu nhập quốc nội


    ∙ Các chữ viết tắt Tiếng Việt


    GTGT Giá trị gia tăng


    TNDN Thu nhập doanh nghiệp


    TTĐB Tiêu thụ đặc biệt


    TNCN Thu nhập cá nhân


    NSNN Ngân sách nhà nước


    NTNN Nhà thầu nước ngoài


    NTPNN Nhà thầu phụ nước ngoài


    G8 8 quốc gia dân chủ và công nghiệp hàng đầu thế giới


    Gồm: Pháp, Đức, Italy, Nhật, Anh, Mỹ, Canada và Nga


    G4 4 cường quốc về thương mại


    Gồm: Hoa Kỳ, Liên hiệp Châu Âu, Brazil và Ấn Độ


    DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ


    Bảng 1.1 : Mức độ thay đổi của lượng đầu tư qua các năm .3


    Bảng 1.2 : Dòng chảy vốn quốc tế .3


    Bảng 1.3 : Doanh thu các nhà thầu theo quốc gia 13


    Bảng 1.4 : Tỷ lệ đầu tư trực tiếp nước ngoài các khu vực trên thế giới năm 2007 14


    Bảng 2.1 : Vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam từ năm 1988 đến 2009 32


    Bảng 2.2 : Tóm tắt văn bản pháp luật liên quan đến thuế nhà thầu 34


    Bảng 2.3 : Tỷ lệ GTGT tính trên doanh thu tính thuế


    đối với một số ngành kinh doanh .45


    Bảng 2.4 : Tỷ lệ thuế TNDN này sẽ được áp theo bảng ngành kinh doanh 45


    Bảng 3.1 : Trích ngang danh sách 10 quốc gia đứng đầu về đăng ký FDI


    trong năm tháng đầu năm 2009 59


    Bảng 3.2 : Báo cáo tình hình thu hút đầu tư năm tháng đầu năm 2009 .60


    LỜI MỞ ĐẦU


    1. Tính cấp thiết của đề tài


    Trong bối cảnh thị trường thay đổi rất nhanh cùng với nền kinh tế hiện đại, xu hướng


    toàn cầu hóa trong các lĩnh vực diễn ra mạnh mẽ, trong đó toàn cầu hóa trong kinh tế là


    diễn ra mạnh mẽ nhất. Với xu hướng này, quá trình đầu tư từ nước ngoài vào Việt Nam


    cùng với các luồng vốn quốc tế sẽ chu chuyển liên tục giữa các quốc gia. Trong xu thế đa


    đạng hóa đó, lĩnh vực công nghiệp xây dựng và dịch vụ tư vấn về kỹ thuật cũng phát


    triển không kém. Theo số liệu báo cáo của Cục đầu tư nước ngoài thì trong năm 2008,


    vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký mới tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp


    và xây dựng có 572 dự án với tổng số vốn đăng ký là 32,62 tỷ đô la Mỹ. Với quy mô như


    vậy, việc thực hiện và quản lý được các khoản thuế phát sinh trong quá trình đầu tư trên


    của các bên có liên quan thật sự là quan trọng; và thật sự càng quan trọng hơn là các


    khoản thuế đối với những đối tượng không hiện diện tại Việt Nam, trong đó thuế nhà


    thầu là một khoản thuế quan trọng cần phải xem xét vì tính chất phức tạp và mới mẻ của


    nó. Vì lý do này, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu “Thuế nhà thầu ở Việt Nam trong bối


    cảnh hội nhập” để thực hiện luận văn Thạc sỹ.


    2. Mục tiêu – Phương pháp nghiên cứu


    Mục tiêu nghiên cứu


    Đề tài hướng đến việc thiết lập cơ chế và các quy định về chính sách thuế áp dụng đối


    với tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam hoặc có thu nhập tại Việt Nam,


    qua đó góp phần bổ sung và hoàn thiện chính sách thuế của Việt Nam trong bối cảnh hội


    nhập kinh tế toàn cầu.


    Phương pháp nghiên cứu


    Dựa vào nền tảng là Lý thuyết trò chơi và những nhân tố có liên quan trong học thuyết


    này để làm căn cứ phân tích các khía cạnh khác nhau trong chính sách thuế nhà thầu tại


    Việt Nam. Cụ thể các nhân tố sẽ như sau:


    ∙ Người chơi (Players): những đối tượng tham gia và chịu tác động của chính sách thuế


    nhà thầu ngày càng được mở rộng trong tiến trình toàn cầu hóa và hội nhập nền kinh .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...