Tiểu Luận Thuế giá trị gia tăng và các phương pháp hoàn thiện hạch toán thuế giá trị gia tăng

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài :

    Thuế giá trị gia tăng và các phương pháp hoàn thiện hạch toán thuế giá trị gia tăng.


    A: Lời Mở Đầu

    Với bất kì nước nào thì thuế cũng luôn góp phàn quan trọng và chiếm phần lớn trong tổng thu ngân sách .Thuế chính là công cụ chủ yếu để đọng viên tài chính cho ngân sách nhà nuớcViệc+. thực thi một chính sách thuế có hiệu quả sẽ đảm bảo mở rộng kinh tế và phát triển . Thuế GTGT nói riêng là sắc thuế gián thu cơ bản và đặc biệt quan trọng việc huy đọng nguồn thu cho Ngân sách nhà nước .Do vậy ở nước ta phải có phương pháp , chính sách thuế thật hoàn chỉnh để thuế sẽ phát huy được tối đa nhưng ưu việt và tầm quan trọng của nó .

    Trước đây trong nền kinh té KHHTT thuế lợi tức , thuế hàng hoá và thuế doanhthu tỏ ra phù hợp thì khi bước sang cơ chế mới nó đã thể hiện những mặt yếu kem,.Viếc áp dụng chế độ thuế GTGT thay thế đã tác đọng nhiều mặt đến nền kinh tế của nước ta . Bản thân sắc thuế này tuy có nhiều ưu điểm song vẫn connhừng mặt yếu kém cần khăuc^' phục .

    Mọtt trong những mục tiêu quan trọng của cuộc cải cách thuế giai đoạn II phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hoọi giai đoạn 2001-2010. Bên cạnh đó , bối cảnh phát triển kinh tế trong thời kì mới đòi hỏi phải có những cải cách về chính sách thuế để phù hợp với yêu cầu của các nước trong khu vực và các tổ chức kinh tế trên thế giới mà chúng ta tham gia .

    Ngoài ra hiện nay rất nhiều các tổ chức doanh nghiệp đã lợi dụng những sơ hở của cơ quan thuế để nhằm thu lợi nhuận cao nhất , giảm phần thu của ngân sách nhà nước .

    Tóm lại , có rất nhiều lí do khiến chúng ta cần phải nghiên cứu thực trạng và đè ra những giải pháp hoàn thiện thuế nói chung và đặc biệt thuế GTGT nói riêng .

    Nhiệm vụ nghiên cứu dề tài :

    Làm rõ một số vấn đề lí luận về thuế GTGT

    Trên cơ sở mô hình lí thuyết và thực tiễn áp dụng ,đánh giá thực trạng thuế GTGT ở Việt Nam và phát hiện những vấn đề cần giải quyết . Đề ra các giải pháp hoàn thiện .


    Dù có nhưng cố gắng song bài viết của em khôn gthể tránh khỏi những giới hạn nhất định em mong các thầy cô sẽ đóng góp ý kiến để bài viết lần sau hoàn thiện hơn .

    Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn PGSTạI SảN Nguyễn Minh Phương đã nhiệt tình hướng dẫn em hoàn thành đề án này .

    B : Nội dung

    Chương I:

    Những lí luận chung về thuế GTGT và hạch toán thuế GTGT trong các doanh nghiệp .

    I Những vấn đề cơ bản về thuế GTGT

    1Khại niệm

    Cho đến bây giờ vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về thuế .Các quan điểm khác nhau được nhìn nhân từ những góc độ khác nhau của thuẹThếo nhà kinh điển thì thuế :”Để duy trì quyền lực công cộng đó ,cần phải có những sự đóng góp của những người công dân ,của nhà nước đó là thuế .”(Mac-Angen-TTT2NXBSư. thật –Hà Nội .)

    Sau này khái niệm thuế ngày càng bổ sung Trong cuống từ điển kinh tế của hai tác giả người Anh Chrisopher Pass ,Bryan Lower

    cho rằng :” Thuế suất là một biện pháp của chính phủ đánh trên thu nhập của cải và vốn nhận được của các cá nhân hay doanh nghiệp trên việc chi tiêu về hàng hoá ,tài sản “.

    Còn một định nghĩa về thuế tương đối hoàn chỉnh trong cuốn Economics của hai nhà kinh tế Mĩ như sau :Thuế là một khoản chuyển giao bắt buộc bằng tiền của công ty và các hộ gia đình cho chính phủ mà trong sự trao đổi họ khôn g nhận được một cách trực tiếp hàng hoá dịch vụ nào cả ,khoản nộp đó không phải là tiền phạt mà toà án tuyên án do hành vi vi phạm pháp luật . ở nước ta cũng chưa có một định nghĩa nào hoàn chỉnh ,thống nhất về thuế .Theo từ điển Việt Trung 1998 thuế là khoản tiền vay hiện vật mà người dân hoặc các tổ chức kinh doanh tuỳ theo tài sản thu nhập nghề nghiệp .buộc phải nộp cho Nhà nước theo quy định .Tóm lại , thuế là một khoản chuyển giao thu nhập bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho Nhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật quy định ,nhằm sử dụng cho mục đích công cộng .

    2Vại trò

    21Thuệ đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước

    Ngân sách là một bộ phận của tài chính .Nội dung các nguồn thu của các ngân sách nàh nước thì gồm nhiều khoản, sử dụng các hình thức khác nhau như:

    - Phát hành thêm tiền để trang trải nhu cầu chi tiêu cần thiết của nhà nước

    - Phát hành trái phiếu để vay trong và ngoài nước

    - Bán một phần tài sản quốc gia

    - Thu thuế

    Phát hành thêm tiền để chi tiêu là cách thức đơn giản nhất . Song việc phát hành thêm tiền để chi tiêu thiếu cơ sỏ vật chất đảm bảo sẽ dẫn đến lạm phát, càng làm khó khăn thêm ngân sách nhà nước

    Phát hành trái phiếu để vay trong và ngoài nước ừa phải chịu những ràng buộc về kinh tế, chính trị từ phía người cho vay, vừa phải tìm nguồn để hoàn trả cả gốc và lãi

    Ngân sách là một bộ phận của tài chính

    22Thuệ là công cụ điều tiết vĩ mô cho nhà nước

    Bên cạh vai trò đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước thì thuế còn là một công cụ điều tiết vĩ mô đắc lực của nhà nước đối với kinh tế xã hội

    Trong cơ kinh tế hoạch hoá tạp trung nhà nước trực tiếp can thiệp vào các hoạt động sản xuất kinh doanh bằng các chỉ tiêu và mệnh lệnh hành chính và chế độ bao cấp tràn lan nên tác động thu ngân sách nói chung, thuế nói riêng đến quá trình điều chỉnh kinh tế xã hội bị hạn chế, hiệu quả thực hiện của nó cũng không dược coi trọng. Cơ chế thị trường với sự đa dạng của các thành phàn kinh tế và phương thức quản lý vĩ mô của nhà nước, thuế góp phần bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát; là công cụ định hướng sản xuất, định hướng tiêu dùng từ đó điều tiết thu nhập, bảo hộ sản xuất trong nước và thúc đẩy hội nhập kinh tế

    22.1 Bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát

    Nhà nước sư dụng nguồn ngân sách Nhà nước ( mà trong đó thuế là nguồn thu chủ yếu – như đã phân tích ở trên ) để điều chỉnh giá cả, chẳng hạn khi giá cả một hàng hoá nào đó giảm thì Nhà nước sẽ bỏ tiền ra mua để chống lại sự giảm giá

    Ngoài ra chính sách thuế cũng được sử dụng để kiềm chế lạm phát, cụ thể :

    Khi lạm phát xẩy ra do cung nhỏ hơn cầu lạm phát cầu kéo ) thì nhà nước sẽ đánh thuế vào tiêu dùng hàng hoá để giảm cầu

    Hay lạm phát do chi phí đầu vào cao ( lạm phát chi phí đẩy ) thì sẽ giảm việc đánh thuế vào chi phí đầu vào


    22.3Thuệ là công cụ định hướng sản xuất, định hướng tiêu dùng

    * Điều tiết sản xuất

    Mỗi quốc gia mỗi nghành điều có các nghành kinh tế mũi nhọn. Vì vậy, việc định hướng sản xuất ,tiêu dùng để khai thác tiềm năng của ngành này là điều rất cần thiết của nhà nước .Để thực hiện côn gviệc này bên cạnh những chính sách chi tiêu tự cấp nhà nước cần sử dụng chính sách thuế .Thể hiện :

    Thứ nhất

    Sắp xếp và củng cố lại cơ cấu kinh tế theo hướng của nhà nước .Các quốc gia muốn phát triển kinh tế đều phải thực hiện một cơ cấu kinh tế và tiến bộ phù hợp với tình hình ,điều kiện của nước mình .Thuế chính là công cụ đắc lực trong việc điều chỉnh theo cơ cầu này .

    Thứ hai

    Tác động tích cực của thuế đối với sản xuất kinh doanh còn có thể thể hiện ở chỗ hoàn thiện nghĩa vụ nộp thuế cho NHà nước đòi hỏi đối tượng nộp thuế phải thực hiện nghiâm ngặt chế độ hạch toán kinh doanh ,tăng năng suất lao động ,áp dụng các thành tựu khao học kĩ thuật trong sản xuất kinh doanh .

    Thứ ba

    Thuế là một trong những biện pháp đươch nhà nước sử dụng để bảo vệ nền sản xuất trong nước ,thúc đẩy sự cạnh tranh chèn ép của nước ngoài cần thiết đối với nền kinh tế nước ta hiện nay khi mà lực lươch sản xuất cũng như khả năng cạnh tranh của ta chưa đủ mạnh .Thực tế cho thấy thuế đã thể hiện mặt ưu thế hơn hẳn so với một biện pháp khác để bảo hộ sãn xuất trong nước .

    *Điều tiết tiêu dùng

    Các chính sách và biện pháp kinh tế được nhà nước sử dụng để hướng dẫn tiêu dùng thường là đánh thuế với thuế suất cao vào những mặt hàng cần hạn chế tiêu dùng như những mặt hàng xa xỉ ,những mặt hàng tiêu dùng có ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ .Sự điều tiết này cũng góp phần tiết kiệm chi tiêu ,tăng tích luỹ ,hướng dẫn tiêu dùng lành mạnh .Ngoài ra nó cũng góp phần làm cân bằng , bình đẳng hơn trong xã hội giữa người giàu và ngươi nghèo .

    22.4Bạo hộ sản xuất trong nước thúc đẩy hội nhập kinh tế

    Bảo hộ hợp lí nền kinh tế trong nước tránh khỏi sự cạnh tranh từ bên ngoài là hết sức cần thiết đối với các nước chậm phát triển và đang phát triển .Thuế thục hiện sự bảo hộ nền sản xuất nội địa và kiểm tra kiểm soát hoạt động ngoại thương thuế xuất nhập khẩu .Sự ưu đãi các hiệp định về theo thông lệ quốc tế .Tóm lại thuế về bản chất kinh tế là một công cụ tài chính hết sức quan trọng khôn gchỉ tạo ra nguồn thu to lớn cho ngân sách nhà nước mà còn có khả năng tác đọng điều chỉnh kinh tế xã hội ở tầng vĩ mô .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...