Báo Cáo Thực vật phù du đầm Nha Phu, Khánh Hòa, Việt Nam, chú ý đến các loài vi tảo có khả năng độc hại

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
    VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC
    BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

    THỰC VẬT PHÙ DU (PHYTOPLANKTON) ĐẦM NHA PHU, KHÁNH HÒA, VIỆT NAM,
    CHÚ Ý ĐẾN CÁC LOÀI VI TẢO CÓ
    KHẢ NĂNG ĐỘC HẠI

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Mục lục
    [/TD]
    [TD]Tr.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]
    I. GIỚI THIỆU . 1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]II. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]1. Tình hình nghiên cứu tảo độc hại trên thế giới . 3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]2. Tình hình nghiên cứu trong nước . 5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]3. Vài kết quả về nghiên cứu tảo độc hại trong thủy vực Khánh Hòa 6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]3.1. Điều kiện môi trường . 6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]3.2. Các sự kiện nở hoa của vi tảo 7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]3.3. Phân bố Tảo độc hại trong thủy vực Khánh Hòa 8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]III. TÀI LỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]1. Địa điểm thu mẫu . 10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]2. Phương pháp thu mẫu . 11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]3. Phương pháp đo đạc các yếu tố môi trường và phân tích vật mẫu TVPD . 11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]3.1. Đo đạc các yếu tố môi trường 11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]3.2. Phân tích mẫu vật Thực vật phù du . 11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]4. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu 12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]1. So sánh sự biến đổi các điều kiện môi trường giữa các trạm . 13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]2. Biến đổi các đều kiện môi trường theo thời gian . . 13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]3. Biến đổi các muối dinh dưỡng . 19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]4. Cấu trúc quần xã Thực vật phù du 22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]4.1. Phân bố thành phần loài 22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]4.2. Sự đa dạng loài Thực vật phù du theo thời gian và theo trạm khảo sát 23
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]4.3.Phân tích ưu thế k (k-dominance) . 24
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]4.4. Sự biến đổi sinh vật lượng . 26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]5. Sự xuất hiện các loài tảo độc hại 28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]5.1. Thành phần loài . 28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]5.2. Sinh thái phát triển của một số chi tảo độc hại 30
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 39
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]Lời cảm ơn . . 39
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]Tài liệu tham khảo 40
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]Phụ lục 1. Biến đổi hàm lượng trung bình của một số điều kiện môi trường 45
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]Phụ lục 2. Biến đổi hàm lượng trung bình của muối dinh dưỡng 46
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]Phụ lục 3. Phân bố thành phần loài Thực vbật phù du . 47
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]Phụ lục 4. Hình ảnh về tảo độc hại . 52
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    I. GIỚI THIỆU

    Sự nở hoa của Thực vật Phù du (TVPD) biển hoặc ‘Thủy triều đỏ’ là một hiện tượng tự nhiên. Khoảng 300 loài TVPD hình thành sự nở hoa với mật độ lên đến hàng triệu tế bào /lít. Khoảng ¼ trong số các loài gây hiện tượng nở hoa có khả năng sản sinh độc tố đang là mối đe dọa, thậm chí có thể tàn phá khu hệ động vật và thực vật bao gồm cả sự thiệt hại về con người. Hiện nay, có 7 hội chứng ngộ độc thực phẩm biển được ghi nhận do sự tích tụ độc tố tảo trong cá hoặc các loài Động vật Thân mềm có vỏ (ĐVTMCV). Mặc dù cấu trúc hóa học của các độc tố tảo trong tự nhiên rất khác nhau, nhưng chúng không thể bị phá hủy hoặc tiêu giảm trong quá trình đun nấu và chúng cũng không ảnh hưởng đến mùi vị của thực phẩm. Rủi ro thay, sự phát hiện các sản phẩm thực phẩm biển nhiễm độc không phải là điều dễ dàng và các ngư dân cũng như người tiêu thụ không thể xác định đâu là các thực phẩm biển an toàn.

    Sức khỏe con người có nguy cơ do tiêu thụ thực phẩm biển nhiễm độc đã được công bố trên thế giới, chính phủ của nhiều nước buộc phải hạn chế tiêu thụ các sản phẩm biển. Vì vậy, để bảo đảm an toàn thực phẩm biển nhiều quốc gia phải thực hiện những phân tích độc tố tảo cùng với một chương trình giám sát tảo độc hại (Andersen 1996).

    Song song với những hiểm họa nghiêm trọng đến sức khỏe con người do tiêu thụ thực phẩm biển, vài độc tố tảo có thể ảnh hưởng to lớn đến nguồn lợi động vật biển bao gồm cả trong tự nhiên lẫn nuôi trồng. Nhiều loài TVPD thuộc các ngành /nhóm khác nhau có thể sản sinh độc tố gây chết cá hàng loạt đưa đến những thiệt hại lớn về kinh tế (Shumway 1990, Corrales và Maclean 1995, Zigone và Enevoldsen 2000). Hiện tại chưa có một phân tích toàn cầu các thiệt hại kinh tế về ảnh hưởng của sự nở hoa đối với công nghiệp nuôi trồng thủy sản, nhưng đối với từng sự kiện, những thiệt hại này đã được xác nhận lên đến 10 triệu đô la Mỹ ví dụ như các trường hợp của Bắc Mỹ và đặc biệt là Nhật Bản và Đông Nam Á.

    Tài liệu tham khảo



    Adnan, Q. 1989. Red tides due to Noctiluca scintillans (Macartney) Ehrenb. and mass mortality of fish in Jakarta Bay. – In: Okaichi, T., Anderson, D. M. & Nemoto, T. (eds), Red tides. Biology, environmental science, and toxicology, Elsevier, New York, pp. 53-55.
    Anderson, D. M. 1990. Toxin variability in Alexandrium species. – In: Granéli, E., Sundström, B., Edler, L. & Anderson, D. M. (eds), Toxic marine phytoplankton, Elsevier, New York, pp. 41-51.
    Anderson, D. M., Kulis, D. M., Doucette, G. J., Gallagher, I. C. & Balech, E. 1994.
    Biogeography of toxic dinoflagellates in the genus Alexandrium from the northeastern United States and Canada. – Mar. Biol. 120: 467-478.
    Anderson, D. M., Kulis, D. M., Sullivan, J. J., Hall, S. & Lee, C. 1990. Dynamics and physiology of saxitoxin production by the dinoflagellates Alexandrium spp. – Mar. Biol. 104: 511-524.
    Balech, E., 1995. The genus Alexandrium Halim (Dinoflagellata). - Sherkin Island
    Marine Station, 151 pp.
    Béchemin, C., Grzebyk, D., Hachame, F., Hummert, C. & Maestrini, S. 1999.
    Effect of different nitrogen/phosphorus nutrient ratios on the toxin content in
    Alexandrium minutum. – Aq. Mic. Ecol. 20: 157-165.
    Carpenter, E. J. & Capone, D. G. 1992. Nitrogen fixation in Trichodesmium blooms. - In: Carpenter, E. J., Capone, D. G. & Rueter, J. G. (eds), Marine pelagic Cyanobacteria: Trichodesmium and other Diazotrophs, NATO ASI Series, series C: mathematical and physical series, vol. 362, Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, pp. 211-217.
    Cembella, A. D., Sullivan, J. J., Boyer, G. L., Taylor, F. J. R. & Anderson, R. I. 1987.
    Variation in paralytic shellfish toxin composition within the Protogonyaulax tamarensis/catenella complex: red tide dinoflagellates. – Biochem. Syst. Ecol.
    15: 171-186.
    Charpy, L. & Larkum, A. W. D. (eds) 1999. Marine Cyanobacteria. – Bull. Inst.
    Oceanographique, Monaco, n. special 19: 1-624.
    Corrales, R. A. & Maclean, J. L. 1995. Impacts of harmful algae on seafarming in the Asia-Pacific areas. – J. App. Phycol. 7: 151-162.
    Drouet, F. 1968. Revision of the classification of the Oscillatoriaceae. – Academy of Natural Science of Philadelphia, Monograph 15: 1-370.
    Edler, L. (ed.) 1979. Recommendations on methods for marine biological studies in
    the Baltic Sea. Phytoplankton and chlorophyll. – The Baltic Marine Biologists
    Publ. No. 5: 1-38.
    Edvardsen, B. & Paasche, E. 1998. Bloom dynamics and physiology of Prymnesium and Chrysochromulina. – In: Anderson, D. M., Cembella, A. D. & Hallegraeff, G. M. (eds), Physiological ecology of harmful algal blooms, NATO ASI series, Series G, Ecological sciences, vol. 41, Springer-Verlag, Berlin, pp. 193-208.


    Hallegraeff, G. M. 1993. A review of harmful algal blooms and their apparent global increase. – Phycologia 32: 79-99.
    Hallegraeff, G. M., Anderson, D. M., Cembella, A. D. (eds). 2003. Manual on harmful marine microalgae, Monographs on oceanographic methodology 11,
    Unesco, Paris, 794 pp.
    Hansen, G., Turquet, J., Quod, J.P., Ten-Hage, L., Lugomela, C., Ogongo, B., Tunje, S., and Rakotoarinjahary, H., 2001. Potentially Harmful Microalgae of the Wettern Indian Ocean – a guide based on a preliminary survey. IOC Manuals and Guides No. 41. Intergovernmental Oceanographic Comission of UNESCO. 105 pp.
    Hard, J. J., Connell, L., Hershberger, W. K. & Harrell, L. W. 2000. Genetic
    variation in mortality of chinook salmon during a bloom of the marine alga
    Heterosigma
    Hasle, G. R. & Fryxell, G. A. 1995. Taxonomy of diatoms. – In: Hallegraeff, G. M., Anderson, D. M. & Cembella, A. D. (eds). Manual on harmful marine microalgae. IOC Manuals and Guides no. 33. UNESCO, pp 339-364.
    Hiroishi, S., Uchida, A., Nagasaki, K. & Ishida, Y. 1988. A new method for identify-cation of inter- and intra-species of the red tide algae Chattonella
    antiqua and Chattonella marina (Raphidophycae) by means of monoclonal antibodies. – J. Phycol. 24: 442-444.
    Hoang, Q. T. 1963. Plankton in Nha trang Bay. 2. Dinoflagellates. - Institut Océanographique de Nha Trang. - Annal de la Faculté des Saigon 2: 129-176 (in Vietnamese).
    Hoang, Q.T. 1962. Plankton in Nha trang Bay. 1. Diatoms: Bacillariales. - Institut, Océanographique de Nha Trang. - Annal de la Faculté des Saigon.
    Contribution No. 59: 121 – 214, (in Vietnamese).
    Honjo T. 1993. Overview on the bloom dynamics and physiological ecology of Heterosigma akashiwo. - In: Smayda T. J., & Shizimu, Y. (eds), Toxic phytoplankton blooms in the sea, Elsevier, Amsterdam, pp. 33-41.
    Horiguchi T. 1995. Heterocapsa circularisquama sp. nov. (Peridiniales,
    Dinophyceae); a new marine dinoflagellate causing mass mortality of bivalves in Japan. – Phycol. Res. 43: 129-136.
    Hwang, D. -F. & Lu, Y. H. 2000. Influence of environmental and nutritional factors on growth, toxicity, and toxin profile of the dinoflagellate Alexandrium minutum. – Toxicon 38: 1491-1503
    Imai I., Yamaguchi, M. & Watanabe, M. 1998. Ecophysiology, life cycle, and blooms of Chattonella in Seto Inland Sea. – In: Anderson, D. M., Cembella, A. D. & Hallegraeff, G. M. (eds), Physiological Ecology of Harmful Algal Blooms, NATO ASI series, Series G, Ecological sciences, vol. 41, Springer- Verlag, Berlin, Germany, pp. 95-112.
    Inouye, I., Hara, Y. & Chihara, M. 1992. Further observations on Olisthodiscus luteus (Raphidophyceae, Chromophyta); the flagellar apparatus ultrastructure.
    – Jap. J. Phycol. 40: 333-346.
    Janson, S., Siddiqui, P. J. A., Walsby, A. E., Romans, K., Carpenter, E. J. & Bergman, B. 1995. Cytomorphological characterization of the planktonic


    diazotophic cyanobacteria Trichodesmium spp. from the Indian Ocean and
    Caribbean and Sargasso Seas. – J. Phycol. 31: 463-477.
    Kawachi, M. & Inouye, I. 1995. Functional roles of the haptonema and the spine scales in the feeding process of Chrysochromulina spinifera (Fournier) Pienaar et Norris (Haptophyta equals Prymnesiophyta). - Phycologia 34: 193-200.
    Kawachi, M., Inouye, I., Maeda, O. & Chihara, M. 1991. The haptonema as a food- capturing device: Observations on Chrysochromulina hirta (Prymnesiophyceae). - Phycologia 30: 563-573.
    Kim, M., Yoshinaga, I., Imai, I., Nagasaki, K., Itakura, S. & Ishida, Y. 1998. A close relationship between algicidal bacteria and termination of Heterosigma akashiwo (Raphidophyceae) blooms in Hiroshima Bay, Japan. – Mar. Ecol.
    Prog. Ser. 170: 25-32.
    Kotaki, Y., Koike, K., Yoshida, M., Thuoc, C. V., Minh Huyen, N.T., Hoi, N. C., Fukuyo. Y. & Kodama, M. 2000. Domoic acid production in Nitzschia sp. (Bacillariophyceae) isolated from a shrimp-culture pond in Do Son, Vietnam.
    – J. Phycol. 36: 1057-1060.
    Lancelot, C., Keller, M. D., Rousseau, V., Smith, W. O. & Mathot, S. 1998.
    Autecology of the marine haptophyte Phaeocystis sp. – In: Anderson, D.M., Cembella, A. D. & Hallegraeff, G. M. (eds), Physiological ecology of harmful
    algal blooms, NATO ASI Series, vol G 41, Springer Verlag, Berlin, pp. 209-
    224.
    Larsen, J. & L. Nguyen-Ngoc (eds), 2004. Potentially toxic microalgae of
    Vietnamese waters. Opera Botanica, Copenhagen, 140: 216 pp.
    Long, B. M., Carmichael, W. W. 2003. Marine cyanobacterial toxins. – In: Hallegraeff, G. M., Anderson, D. M., Cembella, A. D. (eds), Manual on harmful marine microalgae, Monographs on oceanographic methodology 11, Unesco, Paris, 794 pp.
    Lundholm, N. & Moestrup, Ø. 2000. Morphology of the marine diatom Nitzshia navis-varingica, sp. nov. (Bacillariophyceae), another producer of the neurotoxin domoic acid. – J. Phycol. 36: 1162-1174.
    Mackenzie, L., De Salas, M., Adamson, J., and Beuzenberg. V., 2004. The
    dinoflagellate genus Alexandrium (Halim) in New Zealand coastal waters: Comparitive morphology, toxicity and molecular genetics. Harmful Agae, Elsevier, 3: 71-92.
    Moestrup, Ø. 1994. Economic aspects: ‘blooms’, nuisance species and toxins. – In: The Haptophyte Algae, Green, J. C., & Leadbeater B. S. C. (eds.), Oxford University Press, Oxford, pp. 265-285.
    Montresor, M., John, U., Beran, A. and Medlin, L.K., 2004. Alexandrium tamutum
    sp. nov (Dinophyceae): A new nontoxic species in the genus Alexandrium. J. Phycol. 40: 398-411.
    Mortensen, A. M. 1985. Massive fish mortalities in the Faroe Islands caused by a Gonyaulax excavata red tide. – In: Anderson, D.M, White, A. & Baden, D.G. (eds), Toxic dinoflagellates, Elsevier, New York, pp 165-170.
    Nagasaki, K., Uchida, A. & Hiroishi, S. 1991. An epitope recognized by the monoclonal antibody MR-21 which is reactive with the cell surface of
    Chattonella marina Type II. - Nippon Suisan Gakkaishi 57: 885-890.


    Nguyễn Ngọc Lâm, 2005. Bổ sung hai loài tảo Hai roi (Dinophyta) : Alexandrium satoanum Yuki & Fukuyo và A. tamutum Montresor, Beran, and John cho khu hệ thực vật phù du biển Việt Nam. Tạp chí Khjoa học và Công nghệ, Viện kHoa học và Công nghệ Việt Nam, số 6, (đang in)
    Nguyen, N. L. & Doan, N. H. 1996. Harmful marine phytoplankton in Vietnam waters. – In: Yasumoto, T., Oshima, Y. & Fukuyo, Y. (eds), Harmful and toxic algal blooms, Intergovernmental Oceanographic Commission, UNESCO, Paris, pp. 45-48.
    Nguyen, N. L. & Doan, N. H. 1997. The distribution of species composition and cell density of phytoplankton in the central Vietnam. - In: Dang, N.T., Nguyen, T.A., Nguyen, H.P., Le, P.T. & Vo, S.T. (eds), Proceedings of the
    national conference on marine biology, Nha Trang, Vietnam, Science and
    Technique Publishing House, Hanoi, pp. 195-208 (in Vietnamese).
    Nguyễn Ngọc Lâm, Đoàn Như Hải, P. Andersen, Hồ Văn Thệ, J. Skov, Chu Văn Thuộc và Đỗ Thị Bích Lộc, 2004. Sự xuất hiện các loài Tảo độc hại ven bờ Việt Nam. In. Potentially toxic microalgae of Vietnamese waters. J. Larsen & L. Nguyen-Ngoc (eds). Opera Botanica, Copenhagen, 140: 159-180 pp.
    Nguyen, T. M. H. & Chu, V. T. 1997. The first records of toxic phytoplankton
    species in Bach Long Vi coastal waters. - In: Vigers, G., Ong, K.–S., McPherson, C., Millson, N., Watson, I. & Tang A. (eds), ASEAN marine environmental management quality criteria monitoring for aquatic life and human health protection, Proceedings of the Asean-Canada technical conference on marine science, Penang, Malaysia, June 24-28, 1996, subject VI, pp.53-57.
    Oda, T., Sato, Y., Kim, D., Muramatsu, T., Matsuyama, Y. & Honjo, T. 2001.
    Hemolytic activity of Heterocapsa circularisquama (Dinophyceae) and its possible involvement in shellfish toxicity. – J. Phycol. 37: 50.
    Ogata, T. & Kodama, M. 1986. Ichthyotoxicity found in cultured media of
    Protogonyaulax spp. – Mar. Biol. 92: 31-34.
    Rhodes, L., McNabb, P., de Salas, M., Briggs, L., Beuzenberg, V., and Gladdstone, M. 2006. Yessotoxin production by Gonyaulax spinifera. Harmful Algae, 5(2):
    148-155
    Rose, M. 1926. Quelques Remarques sur le plankton des Cotes d’nnam et du Golfe de Siam. Agrege de l’Universite. Gouvernement Genral De L’Indochine, Sai gon, 7 pp.
    Shirota A. 1966. The Plankton of South Vietnam. Fresh water and marine plankton.
    – Colombo Plan Expert on Planktology: Faculty of Science, Saigon Univesity and the Oceanographic Institute of Nha Trang, Viet Nam. Overseas Technical Cooperation Agency, 462 pp.
    Shumway, S. 1990. A review of the effects of algal blooms on shellfish and aquaculture. – J. World Aquacult. Soc. 21: 65-104.
    Simonsen, S., Møller, B. L., Larsen, J. & Ravn, H. 1995. Haemolytic activity of
    Alexandrium tamarense cells. – In: Lassus, P., Arzul, G., Erard-Le Denn, E., Gentien, P. & Marcaillou-Le Baut, C. (eds), Harmful marine algal blooms, Lavoisier, Paris, pp. 513-517.


    Smayda, T. 1990. Novel and nuisance phytoplankton blooms in the sea: evidence for a global epidemic. - In: Granéli, E., Sundström, B., Edler, L. & Anderson, D. M. (eds),Toxic marine phytoplankton, Elsevier, New York, pp. 29-40.
    Smayda, T. J. 1998. Ecophysiology and bloom dynamics of Heterosigma akashiwo
    (Raphidophyceae). – In: Anderson, D.M., Cembella, A.D. & Hallegraeff, G.M. (eds), Physiological Ecology of Harmful Algal Blooms, NATO ASI series, Series G, Ecological sciences, vol. 41, Springer-Verlag, Berlin, Springer, Germany, pp. 113-131.
    Sournia, A. 1968. La Cyanophycee Oscillatoria (= Trichodesmium) dans la plancton marine. – Nova Hedw. 15: 1-2.
    Taylor, F. J. R. 1976. Dinoflagellates from the International Indian Ocean Expedit-
    ion. A report of material collected by the R.V. “Anton Bruun” 1963-64. – Bibliotheca Botanica, Stuttgart, 234 pp + 46 plates.
    Truong, N. A. 1993. Taxonomy of Bacillariophyta plankton in marine waters of Vietnam. - Science and Technique Publishing House, Hanoi, 1-315 pp. (in Vietnamese).
    Uchida, A., Nagasaki, K., Hiroishi, S. & Ishida, Y.1989. The application of monoclonal antibodies to an identification of Chattonella marina and
    Chattonella antiqua. - Nippon Suisan Gakkaishi 55: 721-725.
    Vesk, M. & Moestrup, Ø. 1987. The flagellar root system in Heterosigma akashiwo
    (Raphidophyceae). – Protoplasma 137: 15-28.
    White, A. W. 1978. Salinity effects on growth and toxin content of Gonyaulax excavata, a marine dinoflagellate causing paralytic shellfish poisoning. – J. Phycol. 14: 475-479.
    Yoshida, M., Ogata, T., Thuoc C. V., Masuoka K., Fukuyo, Y., Hoi, N. C. &
    Kodama, M. 2000. The first finding of the toxic dinoflagellate Alexandrium minutum in Vietnam. - Fisheries Science 66: 177-179.
    Zingone, A. & Enevoldsen, H. O. 2000. The diversity of harmful algal blooms: a challenge for science and management. – Ocean and Coastal Management 43: 725-
    748.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...