Tiến Sĩ Thực trạng y học cổ truyền tỉnh Hưng Yên và hiệu quả can thiệp tăng cường hoạt động khám chữa bệnh c

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Thực trạng y học cổ truyền tỉnh Hưng Yên và hiệu quả can thiệp tăng cường hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện y học cổ truyền tỉnh
    Định dạng file word


    MỤC LỤC

    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
    1.1. VÀI NÉT VỀ TỔ CHỨC Y HỌC CỔ TRUYỀN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 3
    1.1.1. YHCT ở một số nước châu Á 3
    1.1.2. YHCT ở một số nước châu Phi 10
    1.1.3. YHCT ở một số nước châu Âu 11
    1.1.4. YHCT ở một số nước châu Mỹ. 12
    1.2. KHÁI QUÁT TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG YHCT Ở VIỆT NAM 13
    1.2.1. Quan điểm và đường lối chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và ngành y tế về vai trò và sự phát triển của YHCT trong CSSK nhân dân. 13
    1.2.2. Tổ chức hệ thống YHCT của Việt Nam 15
    1.2.3. Hoạt động khám chữa bệnh bằng YHCT tại Việt Nam trong giai đoạn 2003-2010. 23
    1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH BẰNG YHCT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 27
    1.3.1. Trên thế giới: 28
    1.3.2. Tại Việt Nam: 30
    1.4. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 36
    1.4.1. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội và mạng lưới YHCT tại các cơ sở y tế tỉnh Hưng Yên 36
    1.4.2. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội và mạng lưới YHCT tại các cơ sở y tế tỉnh Thái Bình 37
    CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
    2.1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38
    2.1.1 Giai đoạn nghiên cứu thực trạng. 38
    2.1.2. Giai đoạn nghiên cứu can thiệp. 38
    2.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: 38
    2.3. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: 40
    2.4. ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 40
    2.4.1. Nghiên cứu mô tả thực trạng: 40
    2.4.2. Nghiên cứu can thiệp: 41
    2.5. CỠ MẪU NGHIÊN CỨU 43
    2.5.1. Cỡ mẫu trong nghiên cứu mô tả: 43
    2.5.2. Cỡ mẫu trong nghiên cứu can thiệp: 43
    2.6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 43
    2.6.1. Nghiên cứu thực trạng khám chữa bệnh YHCT trong các cơ sở YHCT công lập tỉnh Hưng Yên: 43
    2.6.2 Xây dựng, triển khai và đánh giá mô hình can thiệp nhằm tăng cường hoạt động KCB tại bệnh viện YHCT tỉnh Hưng Yên. 45
    2.7. CÔNG CỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 48
    2.8. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 50
    2.8.1. Phương pháp đánh giá kiến thức và kỹ năng thực hành YHCT của CBYT 50
    2.8.2. Phương pháp đánh giá hiệu quả can thiệp. 52
    2.9. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU: 53
    2.10. KHỐNG CHẾ SAI SỐ 53
    2.11. KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU: 54
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56
    3.1 THỰC TRẠNG KHÁM CHỮA BỆNH TẠI CÁC CƠ SỞ Y HỌC CỔ TRUYỀN CÔNG LẬP TỈNH HƯNG YÊN (năm 2009) 56
    3.1.1 Đặc điểm cấu trúc tổ chức hệ thống khám chữa bệnh YHCT công lập tỉnh Hưng Yên 56
    3.1.2. Đặc điểm nguồn nhân lực trong hệ thống YHCT công lập tỉnh Hưng Yên 56
    3.1.3. Hoạt động KCB tại các cơ sở YHCT công lập tỉnh Hưng Yên 59
    3.2. XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI MÔ HÌNH CAN THIỆP “TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH CỦA BỆNH VIỆN YHCT TỈNH HƯNG YÊN” 74
    3.2.1. Cơ sở xây dựng và nội dung mô hình can thiệp “Tăng cường hoạt động khám chữa bệnh của Bệnh viện YHCT tỉnh Hưng Yên”. 74
    3.2.2. Triển khai mô hình can thiệp "Tăng cường hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện YHCT tỉnh Hưng Yên” . 76
    3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH CAN THIỆP. 77
    3.3.1. Kết quả triển khai các hoạt động can thiệp tại bệnh viện YHCT tỉnh Hưng Yên 77
    3.3.2. So sánh kết quả thực hiện một số chỉ số liên quan đến hoạt động KCB tại cơ sở y tế can thiệp. 91
    CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 98
    4.1 THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH BẰNG YHCT TẠI CÁC CƠ SỞ Y TẾ CÔNG LẬP TỈNH HƯNG YÊN NĂM 2009 98
    4.1.1 Đặc điểm nguồn nhân lực tham gia KCB bằng YHCT tại các cơ sở y tế công lập tỉnh Hưng Yên. 98
    4.1.2. Mô hình bệnh tật và các phương pháp điều trị bằng YHCT tại các cơ sở y tế công lập tỉnh Hưng Yên năm 2009. 102
    4.2. HIỆU QUẢ MÔ HÌNH CAN THIỆP “TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH TẠI BỆNH VIỆN YHCT TỈNH HƯNG YÊN”. 109
    4.2.1. Phương pháp đánh giá hiệu quả mô hình can thiệp. 109
    4.2.2. Hiệu quả của mô hình can thiệp và một số yếu tố liên quan đến tính hiệu quả của mô hình. 112
    KẾT LUẬN 131
    KHUYẾN NGHỊ 133


    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Chăm sóc sức khỏe (CSSK) là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội và sự phát triển của loài người từ thời xa xưa, y dược cổ truyền (YDCT) đã ra đời và con người đã biết dùng các loại cây, cỏ, bộ phận động vật, khoáng chất để tăng cường và bảo vệ sức khỏe. Trong xã hội ngày nay YDCT ngày càng phát triển do nhu cầu của người dân trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe.
    Việt Nam là một quốc gia có nền Y học cổ truyền (YHCT) lâu đời với bề dày kinh nghiệm hàng ngàn năm. Trải qua những bước thăng trầm của lịch sử, YHCT đã luôn đồng hành và trở thành một bộ phận văn hóa không tách rời của lịch sử dân tộc. Nhận thức được giá trị của YHCT, Đảng và Nhà nước ta đã có chính sách nhất quán coi YHCT là một bộ phận không thể tách rời trong hệ thống khám chữa bệnh (KCB) chung của ngành y tế Việt Nam. Đồng thời có chủ trương kết hợp Y học hiện đại và Y dược cổ truyền để phục vụ sức khỏe cho nhân dân được tốt nhất [38]. Tuy nhiên trong những năm gần đây, hoạt động KCB của hệ thống YHCT tại các địa phương trong toàn quốc gặp nhiều khó khăn, nhiều chỉ tiêu chưa hoàn thành như mục tiêu đề ra [32].
    Việc củng cố hoạt động của hệ thống YHCT là một nội dung quan trọng trong kế hoạch hành động của Chính phủ và Bộ y tế nhằm thực hiện hiệu quả chính sách quốc gia về YHCT đến năm 2020 [32]. Trong kế hoạch hành động này, việc củng cố hoạt động của bệnh viện YHCT tuyến tỉnh được coi là một trong những nội dung quan trọng và ưu tiên nhằm tạo động lực thúc đẩy toàn bộ hoạt động của mạng lưới YHCT tại địa phương.
    Hưng Yên là một trong các tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ nằm trong tam giác phát triển Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Trong những năm qua, ngành y tế Hưng Yên đã có những bước phát triển lớn về chất lượng khám chữa bệnh. Tuy nhiên, YHCT của Hưng Yên cũng phải đối mặt với những khó khăn tương tự như ngành YHCT của các địa phương khác trong toàn quốc [32]. Do vậy, hoạt động khám chữa bệnh YHCT của tỉnh còn có hạn chế, chưa đáp ứng được tốt nhu cầu của người dân. Năm 2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên đã phê duyệt “Kế hoạch hành động phát triển y, dược cổ truyền tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011-2015”. Trong đó, việc tăng cường hoạt động khám chữa bệnh YHCT của bệnh viện YHCT tỉnh được xác định là một hoạt động chính và ưu tiên triển khai trong giai đoạn tới. Để hỗ trợ cho việc triển khai thực hiện một cách hiệu quả các chủ trương và kế hoạch hành động nói trên của tỉnh, cần thiết có các nghiên cứu đánh giá về thực trạng khám chữa bệnh YHCT của tỉnh, xác định các tồn tại và những yếu tố tác động, nghiên cứu và thử nghiệm một số mô hình can thiệp nhằm cải thiện hoạt động YHCT của tỉnh. Đề tài nghiên cứu “Thực trạng y học cổ truyền tỉnh Hưng Yên và hiệu quả can thiệp tăng cường hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện y học cổ truyền tỉnh" có 2 mục tiêu sau:
    1. Mô tả thực trạng khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại các cơ sở y tế công lập (tuyến tỉnh, huyện và xã) tỉnh Hưng Yên năm 2009.
    2. Đánh giá hiệu quả mô hình can thiệp tăng cường hoạt động khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền tại bệnh viện y học cổ truyền tỉnh Hưng Yên (2009 - 2011).


    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    1. Vũ Tuệ Anh (2005), Y học cổ truyền Trung Quốc thu hỳt được sự ưa thớch trờn toàn thế giới, Bản tin Dược liệu, số 12, Tập 4, tr. 382.
    2. Ban chṍp hành trung ương Đảng (2008), Chỉ thị Số 24-CT/TW của Ban chấp hành trung ương Đảng về phỏt triển nền Đụng y Việt Nam và Hội Đụng y Việt Nam trong tỡnh hỡnh mới ngày 4/7/2008.
    3. Lờ Văn Bào (2002), Nghiên cứu hoạt động hành nghề y tư nhân ở Hà Nội, đề xuất mô hình quản lý hành nghề y tư nhân ở tuyến xã, Luọ̃n án tiờ́n sỹ y học, Học viện Quõn y.
    4. Nguyễn Thanh Bình (2003), Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc YHCT và tân dược ở khu vực Hà Nội, Luọ̃n án tiờ́n sỹ y dược, Đại học Dược năm 2003.
    5. Bộ Chớnh trị (2009), kết luận số 42-KL/TW ngày 1/4/2009 của Bộ chớnh trị về đổi mới cơ chế hoạt động, cơ chế tài chớnh đối với cỏc đơn vị sự nghiệp y tế cụng lập năm 2009.
    6. Bộ y tế (1993), Tài liệu hội thảo đánh giá về tổ chức chỉ đạo đưa YHCT vào chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, Hà Nội 24 –26/8/1993.
    7. Bụ̣ Y tờ́ (1996), Chỉ thị 03/BYT-CT, ngày 01/3/1996 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc“ Khôi phục vườn thuốc nam và tăng cường các phương pháp xoa bóp, day ấn của YDHCT để chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân”.
    8. Bụ̣ Y tờ́ (1997), Thông tư 02/TT-BYT ngày 28/2/1997 của Bộ Y tế về việc "Hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ và tổ chức khoa YHCT trong viện, bệnh viện Y học hiện đại".
    9. Bộ y tế - Quy chế bệnh viện (1997), Nhà xuất bản Y học.
    10. Bộ Y tế (1998), Nghiờn cứu nhõn lực và hiện trạng sử dụng thuốc y học cổ truyền ở Viợ̀t Nam. Đề tài nghiờn cứu thuộc chương trỡnh hợp tỏc y tế Việt Nam, Thuỵ Điển.
    11. Bộ Y tế (1999), Quyết định 1529/1999/QĐ-BYT ngày 25/5/1999 của Bộ trưởng Bộ y tế “Qui định chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của bệnh viện YHCT tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương”.
    12. Bộ Y tế (2001), công văn số 5123/YT-YH về việc ban hành “Tiêu chuẩn xã tiên tiến về YDHCT”.
    13. Bộ Y tế (2001), Điều tra thực trạng nhõn lực và trang bị y tế tuyến cơ sở ở Việt Nam tại 7 tỉnh triển khai dự ỏn nõng cao năng lực quản lý ở cỏc tuyến, Chương trỡnh hợp tỏc Bộ y tế - Tổ chức y tế thế giới (2001).
    14. Bụ̣ Y tờ́ (2002), Quyết định 370/2002/QĐ/BYT ngày 7/02/2002 của Bộ trưởng Bộ y tế về việc ban hành ”Chuẩn Quốc gia y tế xã giai đoạn 2001-2010”.
    15. Bộ Y tế (2004), Tài liệu Hội nghị tổng kết công tác YDHCT năm 2004 và triển khai chính sách Quốc gia YDHCT đến 2010.
    16. Bộ y tế - Cục Dơược Việt Nam (2005), “Một số vấn đề liờn quan đến thuốc Y học cổ truyền’’, Tài liệu Hội nghị phỏt triển đụng dươợc và cỏc chớnh sỏch cú liờn quan, Bộ Y tế - Hà Nội, tr. 58-61.
    17. Bụ̣ y tờ́ (2005), Quyết định số 765 /QĐ - BYT ngày 22/3/2005 của Bộ y tế về việc phê duyệt kế hoạch thực hiện Chính sách quốc gia về YDHCT đến năm 2010.
    18. Bộ y tế (2005), Công văn số 4425 BYT-YH ngày 7-6-2005 của Bộ y tế gửi Sở y tế các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương về việc tham mưu cho UBND xây dựng kế hoạch và thành lập ban chỉ đạo triển khai chính sách quốc gia về YDCT đến năm 2010.
     
Đang tải...