Luận Văn Thực trạng xuất khẩu và giải pháp mở rộng thị trường tại châu Âu của công ty TNHH Yujin Vina

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    17
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    NGUYỄN MẠNH TRINH_10CTM2
    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU - 1 -
    1.1. Khái niệm xuất khu - 1 -
    1.2. Vai trò của hoạt động xuất khu . - 1 -
    1.2.1. Đối với nền kinh tế thề giới - 2 -
    1.2.2. Đối với nền kinh tế quốc dân . - 2 -
    1.2.3. Đối với doanh nghiệp . - 3 -
    1.3. Nhiệm vụ của xuất khu - 3 -
    1.4. Các hình thức xuất khu . - 4 -
    1.5. Các nhân tố tác động và ảnh hưởng đến xuất khu - 7 -
    1.5.1. Các nhân tố về kinh tế . - 7 -
    1.5.1.1. Tỷ giá hối đoái - 7 -
    1.5.2. Các nhân tố xã hội - 9 -
    1.5.3. Các nhân tố chính trị, pháp luật . - 9 -
    1.5.4. Các nhân tố về tự nhiên và công nghệ - 10 -
    1.5.5. Các nhân tố về cơ sở hạ tầng phục vụ xuất khu - 11 -
    1.5.6. Ảnh hưởng từ biến động của nền kinh tế thế giới . - 11 -
    1.5.7. Nhu cầu của thị trường nước ngoài - 12 -
    1.5.8. Các nhân tố nội tại trong doanh nghiệp . - 12 -
    1.5.9. Nhân tố cạnh tranh lẫn nhau - 13 -
    1.6. Vài nét về hoạt động xuất khu của VN sang châu Âu . - 14 -
    1.7. Sự cần thiết phải mở rộng thị trường xuất khu sang châu Âu . - 15 -
    CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH YUJIN VINA - 17 -
    2.1. Khái quát về quá trình hoạt động và phát triển của công ty - 17 - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THN TRƯỜNG TẠI
    CHÂU ÂU CỦA CÔNG TY TNHH YUJIN VINA
    NGUYỄN MẠNH TRINH_10CTM2
    2.1.1. Quá trình thành lập . - 17 -
    2.1.2. Ban lãnh đạo và nhân sự - 17 -
    2.1.3. Sơ đồ tổ chức . - 21 -
    2.1.4. Quy mô hoạt động - 22 -
    2.1.5. Cơ sở vật chất . - 23 -
    2.1.6. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực kinh doanh . - 23 -
    2.2. Tổng quan về thị trường xuất khu của công ty . - 24 -
    2.3. Kết quả kinh doanh của công ty . - 28 -
    CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH YUJIN VINA SANG
    CHÂU ÂU . - 31 -
    3.1. Vài nét về thị trường châu Âu . - 31 -
    3.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên . - 31 -
    3.1.2. Văn hóa và lịch sử - 33 -
    3.1.3. Trình độ kinh tế - 33 -
    3.1.4. Thói quen chi tiêu của người châu Âu - 35 -
    3.2. Thực trạng xuất khu sang thị trường châu Âu của công ty . - 38 -
    3.2.1. Tình hình chung . - 38 -
    3.2.2. Tốc độ tăng trưởng xuất khu - 40 -
    3.2.3. Mặt hàng xuất khu . - 41 -
    3.2.4. Thị trường xuất khu . - 43 -
    3.2.5. Điều kiện Incoterms xuất khu . - 45 -
    3.2.6. Phương thức thanh toán quốc tế . - 46 -
    3.2.7. Hình thức xuất khu - 48 -
    3.3. Đánh giá về thực trạng xuất khu sang thị trường châu Âu của công ty . - 49 - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THN TRƯỜNG TẠI
    CHÂU ÂU CỦA CÔNG TY TNHH YUJIN VINA
    NGUYỄN MẠNH TRINH_10CTM2
    CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NHẦM MỞ RỘNG THN TRƯỜNG XUẤT KHẨU TẠI CHÂU
    ÂU CỦA CÔNG TY TNHH YUJIN VINA - 52 -
    4.1. Định hướng và mục tiêu phát triển xuất khu của công ty - 52 -
    4.1.1. Định hướng phát triển xuất khu . - 52 -
    4.1.2. Mục tiêu phát triển xuất khu - 56 -
    4.2. Những giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khu của công ty - 60 -
    4.2.1. Nhóm giải pháp đối với doanh nghiệp - 60 -
    4.2.2. Nhóm giải pháp của các bộ ban ngành, nhà nước . - 65 -
    4.3. Các kiến nghị Bộ ban ngành trong cơ chế điều hành và quản lý nhằm giúp mở
    rộng thị trường xuất khu . - 70 -
    KẾT LUẬN - 71 -
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . - 72 -

    THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THN TRƯỜNG TẠI
    CHÂU ÂU CỦA CÔNG TY TNHH YUJIN VINA
    NGUYỄN MẠNH TRINH_10CTM2 - 1 -
    CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU
    1.1. Khái niệm xuất khu
    Xuất khNu là một bộ phận cấu thành quan trọng của hoạt động ngoại thương,
    trong đó hàng hóa dịch vụ được bán cho nước ngoài để thu được ngoại tệ.
    Khi xem xét dưới góc độ các hình thức kinh doanh quốc tế thì xuất khNu là
    hình thức cơ bản đầu tiên của doanh nghiệp khi bước vào kinh doanh quốc tế. Mỗi
    công ty luôn hướng tới xuất khNu các sản phNm và dịch vụ của mình. Xuất khNu
    còn xuất hiện ngay cả khi công ty đã tiến hành các hình thức cao hơn trong kinh
    doanh quốc tế. Các lý do để một công ty thực hiện xuất khNu là:
    Thứ nhất, sử dụng những lợi thế sẵn có của quốc gia mình
    Thứ hai, giảm chi phí, giảm giá thành sản phNm
    Khi một thị trường chưa bị hạn chế bởi thế quan, hạn ngạch, các quy định khắt
    khe về tiêu chuNn kỹ thuật, trên thị trường có ít đối thủ cạnh tranh hay năng lực của
    doanh nghiệp trong kinh doanh quốc tế còn bị hạn chế để thực hiện các hình thức
    cao hơn thì xuất khNu được lựa chọn. So với đầu tư thì xuất khNu rõ ràng có lợi thế
    hơn như: đòi hỏi lượng vốn ít, rủi ro thấp hơn và có thể thu được lợi nhuận trong
    thờ gian ngắn hơn nhiều so với quỹ thời gian sinh lợi của việc đầu tư.
    1.2. Vai trò của hoạt động xuất khu
    Trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, không một quốc gia nào có thể
    tự sản xuất tất cả các sản phNm hàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu trong nước. Vì
    vậy tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế là điều kiện cần thiết cho mỗi quốc
    gia. Mỗi quôc gia phải thông qua trao đổi, mua bán với các quốc gia.nhằm thoả
    mản nhu cầu của mình. Như vậy, hoạt động xuất khNu góp phần quan trọng vào sự THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THN TRƯỜNG TẠI
    CHÂU ÂU CỦA CÔNG TY TNHH YUJIN VINA
    NGUYỄN MẠNH TRINH_10CTM2 - 2 -
    phát triển hay suy thoái, lạc hậu của quốc gia so với thế giới. Ích lợi của hoạt động
    xuất khNu được thể hiện như sau:
    1.2.1. Đối với nền kinh tế thề giới
    Xét trên tổng thể nền kinh tế thế giới thì chuyên môn hóa sản xuất và xuất
    khNu sẽ làm cho việc sử dụng các nguồn lực trở nên có hiệu quả hơn và tổng sản
    phNm xã hội trên toàn thế giới tăng lên. Bên cạnh đó, xuất khNu góp phần thắt chặt
    hơn mối quan hệ quốc tế giữa các quốc gia.
    1.2.2. Đối với nền kinh tế quốc dân
    -Xuất khu tạo nguồn vốn quan trọng, chủ yếu để các quốc gia thỏa mãn nhu
    cầu nhập khu và tích lũy để phát triển sản xuất.
    Mỗi quốc gia muốn tăng trưởng và phát triển kinh tế lại rất cần những tư liệu
    sản xuất để phục vụ cho công cuộc Công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Để
    có những tư liệu sản xuất đó, họ phải nhập khNu từ nước ngoài và để bù đắp lượng
    vốn bị thiếu hụt thì họ sẽ trông chờ vào xuất khNu.
    Ở các nước kém phát triển thì vật ngăn cản chính đối với nền kinh tế là thiếu
    tiềm lực về vốn trong quá trình phát triển. Nguồn vốn huy động từ nước ngoài
    được xem là liều thuốc chính để quốc gia đó làm nền tảng phát triển, tuy nhiện
    nguồn vốn huy động từ nước ngoài còn phải phụ thuộc vào giá trị xuất khNu khi mà
    các nhà đầu tư nước ngoài luôn xem xét đến giá trị xuất khNu của quốc gia đó như
    là khả năng có thể thanh toán cho họ.
    -Đy mạnh xuất khu được xem như là một yếu tố quan trọng kích thích sự
    tăng trưởng kinh tế
    Việc đNy mạnh xuất khNu sẽ tạo điểu kiện mở rộng quy mô sản xuất, nhiều
    ngành nghề mới ra đời phục vụ cho xuất khNu, gây phản ứng dây chuyền cho các
    ngành nghề kinh tế khác phát triển theo, dẫn đến kết quả tăng tổng sản phNm xã hội
    và nền kinh tế phát triển nhanh. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THN TRƯỜNG TẠI
    CHÂU ÂU CỦA CÔNG TY TNHH YUJIN VINA
    NGUYỄN MẠNH TRINH_10CTM2 - 3 -
    -Xuất khu có ích khi kích thích đổi mới trang thiết bị và ngành công nghiệp
    sản xuất
    Để có thể đáp ứng được nhu cầu cao của thế giới về quy cách phNm chất sản
    phNm thì một sản phNm sản xuất phải đổi mới trang thiết bị công nghệ, mặt khác
    người lao động phải nâng cao tay nghề, học hỏi những kinh nghiệm sản xuất tiên
    tiến.
    -Xuất khu là cơ sở để mở rộng và thúc đy kinh tế đối ngoại giữa các quốc
    gia
    Xuất khNu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn
    nhau. Hoạt động xuất khNu là một hoạt động chủ yếu, cơ bản là hình thức ban đầu
    của hoạt động kinh tế đối ngoại, từ đó thúc đNy các mối quan hệ khác như du lịch
    quốc tế, bảo hiểm, vận tải quốc tế, tìn dụng quốc tế phát tiển theo. Ngược lại sự
    phát triển của các ngành này lại là điều kiện tốt cho hoạt động xuất khNu phát triển.
    1.2.3. Đối với doanh nghiệp
    Ngày nay xu hướng vươn ra thị trường nước ngoài là một xu hướng chung của
    tất cả các quốc gia và các doanh nghiệp. việc xuất khNu các sản phNm và dịch vụ đã
    đem lại cho doanh nghiệp các lợi ích sau:
    Thông qua xuất khNu các doanh nghiệp trong nước có cơ hội tham gia vào sự
    cạnh tranh trên thị trường thế giới về các tiêu chí như giá cả hoặc chất lượng hàng
    hóa. Trên cơ sở những tiêu chí này thì đói hỏi các doanh nghiệp nội địa phải tự
    hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với đòi hỏi của thị trường.
    Xuất khNu giúp các doanh nghiệp có cơ hội để mở rộng thị trường xuất khNu,
    mở rộng quan hệ kinh doanh với nhiều đối tác và bạn hàng cả trong và ngoài nước
    khi dựa trên nguyên tắc các bên cùng có lợi và cùng chia sẻ rủi ro mất mát trong
    quá trình kinh doanh.
    1.3. Nhiệm vụ của xuất khu THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THN TRƯỜNG TẠI
    CHÂU ÂU CỦA CÔNG TY TNHH YUJIN VINA
    NGUYỄN MẠNH TRINH_10CTM2 - 4 -
    Muc tiêu chung của xuất khNu là xuất khNu để đáp ứng nhu cầu của nền kinh
    tế. Nhu cầu của nền kinh tế rất đa dạng như: phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp
    hóa đất nước, cho nhu cầu tiêu dung, cho xuất khNu và tạo thêm công ăn việc làm
    cho lao động.
    Ngoài ra xuất khNu cần phải ra sức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của
    đất nước, nâng cao năng lực sản xuất hàng hóa xuất khNu bằng việc tăng nhanh
    khối lượng lẫn kim ngạch xuất khNu.
    Bên cạnh đó, xuất khNu cần đảm bảo việc tạo ra sự hiệu quả bằng việc xác định
    những mặt hàng xuất khNu chủ lực đáp ứng những đòi hỏi của thị trường nước
    ngoài về chất lượng, số lượng, có sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao.
    1.4. Các hình thức xuất khu
    Hoạt động xuất khNu hàng hoá được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau,
    điều này căn cứ vào đặc điểm sở hữu hàng hoá trước khi xuất khNu, căn cứ vào
    nguồn hàng xuất khNu .Hiện nay, các doanh nghiệp ngoại thương thường tiến hành
    một số hình thức xuất khNu hoặc được xem là xuất khNu sau:
     Xuất khu trực tiếp
    “Hoạt động xuất khNu trực tiếp là một hình thức xuất khNu hàng hoá mà trong
    đó các doanh nghiệp ngoại thương tự bỏ vốn ra mua các sản phNm từ các đơn vị
    sản xuất trong nước, sau đó bán các sản phNm này cho các khách hàng nước ngoài
    (có thể qua một số công đoạn gia công chế biến).” (trang chủ xuất nhập khNu Việt
    Nam, tìm kiếm theo cụm từ “xuất khNu ngoại thương”)
    Theo hình thức xuất khNu này, các doanh nghiệp ngoại thương muốn có hàng
    hoá để xuất khNu thì phải có vốn thu gom hàng hoá từ các địa phương, các cơ sở
    sản xuất trong nước. Khi doanh nghiệp bỏ vốn ra để mua hàng thì hàng hoá thuộc
    sở hữu của doanh nghiệp.
    Xuất khNu theo hình thức trực tiếp thông thường có hiệu quả kinh doanh cao
    hơn các hình thức xuất khNu khác. Bởi vì doanh nghiệp có thể mua được những THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THN TRƯỜNG TẠI
    CHÂU ÂU CỦA CÔNG TY TNHH YUJIN VINA
    NGUYỄN MẠNH TRINH_10CTM2 - 5 -
    hàng hoá có chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu của mình cũng như của khách
    hàng với giá cả mua vào thấp hơn. Tuy nhiên, dây là hình thức xuất khNu có độ rủi
    ro lớn, hàng hoá có thể không bán được do những thay đổi bất ngờ của khách hàng,
    của thị trường dẫn đến ứ đọng vốn và đôi khi bị thất thoát hàng hoá.
     Xuất khu ủy thác
    “Hoạt động xuất khNu uỷ thác là một hình thức dịch vụ thương mại, theo đó
    doanh nghiệp ngoại thương đứng ra với vai trò là trung gian thực hiện việc xuất
    khNu hàng hoá cho các đơn vị có hàng hoá uỷ thác. Trong hình thức này, hàng hoá
    trước khi kết thúc quá trình xuất khNu vẫn thuộc sở hữu của đơn vị uỷ thác. Doanh
    nghiệp ngoại thương chỉ có nhiệm vụ làm các thủ tục về xuất khNu hàng hoá, kể cả
    việc vận chuyển hàng hoá và được hưởng một khoản tiền gọi là phí uỷ thác mà đơn
    vị uỷ thác trả.” (trang chủ xuất nhập khNu Việt Nam, tìm kiếm theo cụm từ “xuất
    khNu ngoại thương”)
    Hình thức xuất khNu này có ưu điểm là dễ thực hiện, độ rủi ro thấp, doanh
    nghiệp ngoại thương không phải là người chịu trách nhiệm cuối cùng về hàng hoá
    và cũng không phải tự bỏ vốn ra để mua hàng. Tuy nhiên, phí uỷ thác mà doanh
    nghiệp nhận được thường nhỏ nhưng được thanh toán nhanh.
     Hoạt động gia công xuất khu quốc tế
    “Gia công quốc tế đó là một hoạt động mà một bên - gọi là bên đặt hàng - giao
    nguyên vật liệu, có khi cả máy móc, thiết bị và chuyên gia cho bên kia gọi kà bên
    nhận gia công. Để xuất ra một mặt hàng mới theo yêu cầu của bên đặt hàng. Hàng
    hoá sau khi sản xuất xong được giao cho bên đặt gia công. Bên nhận gia công được
    trả tiền công. Khi hoạt động gia công vượt ra khỏi biên giới quốc gia thì được gội
    là gia công quốc tế.” (trang chủ xuất nhập khNu Việt Nam, tìm kiếm theo cụm từ
    “xuất khNu ngoại thương”)
    Theo hình thức xuất khNu này, doanh nghiệp ngoại thương đứng ra nhập
    nguyên nhiên vật liệu, bán thành phNm về cho các đơn vị nhận gia công từ các THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THN TRƯỜNG TẠI
    CHÂU ÂU CỦA CÔNG TY TNHH YUJIN VINA
    NGUYỄN MẠNH TRINH_10CTM2 - 6 -
    khách hàng nước ngoài đặt gia công. Sau đó, đơn vị ngoại thương sẽ nhận thành
    phNm từ các đơn vị nhận gia công và xuất sản phNm này sang cho khách hàng nước
    ngoài đã đặt gia công. Đơn vị ngoại thương sẽ nhận được khoản tiền thù lao gia
    công.
    Hoạt động gia công xuất khNu có đặc điểm là doanh nghiệp ngoại thương
    không phải bỏ vốn vào kinh doanh nhưng thu được hiệu quả cũng khá cao, ít rủi ro
    và khả năng thanh toán đảm bảo vì đầu ra chắc chắn. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp
    muốn thực hiện theo hình thức này, doanh nghiệp phải quan hệ được với các khách
    hàng đặt gia công có uy tín. Đây là một hình thức phức tạp, nhất là trong quá trình
    thoả thuận với bên khách hàng gia công về số lượng, chất lượng, nguyên vật liệu
    và tỷ lệ thu hồi thành phNm, giám sát quá trình gia công. Do đó, các cán bộ kinh
    doanh của doanh nghiệp phải am hiểu tường tận về các nghiệp vụ và quá trình gia
    công sản phNm.
     Xuất khu theo nghị định thư
    “Đây là hình thức xuất khNu hàng hoá thường là hàng trả nợ được thực hiện
    theo Nghị định thư giữa hai Chính phủ của hai nước.” (trang chủ xuất nhập khNu
    Việt Nam, tìm kiếm theo cụm từ “xuất khNu ngoại thương”)
    Xuất khNu theo hình thức này có nhiều ưu điểm như: Khả năng thanh toán chắc
    chắn (vì Nhà nước thanh toán cho doanh nghiệp), giá cả hàng hoá dễ chấp nhận,
    tiết kiệm được chi phí trong nghiên cứu thị trường, tìm kiếm bạn hàng.
     Tạm nhập tái xuất
    “Tạm nhập tái xuất được hiểu là việc mua hàng hoá của một nước để bán cho
    một nước khác (nước thứ ba) trên cơ sở hợp đồng mua bán ngoại thương có làm
    các thủ tục nhập khNu rồi lại làm các thủ tục xuất khNu không qua gia công chế
    biến.” (trang chủ xuất nhập khNu Việt Nam, tìm kiếm theo cụm từ “xuất khNu
    ngoại thương”) THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THN TRƯỜNG TẠI
    CHÂU ÂU CỦA CÔNG TY TNHH YUJIN VINA
    NGUYỄN MẠNH TRINH_10CTM2 - 7 -
    Đối với những hàng hoá nhập nhNu nhằm mục đích sử dụng trong nước nhưng
    một thời gian sau, vì một lý do nào đó nó không được sử dụng nữa mà được xuất ra
    nước ngoài thì không dược coi là hàng hoá kinh doanh theo hình thức tạm nhập tái
    xuất.
    Thời gian hàng hoá kinh doanh theo hình thức tạm nhập tái xuất được lưu
    chuyển ở Việt Nam là 60 ngày.
     Quá cảnh hàng hóa
    “Hàng hoá của một nước được gửi đi tới một nước thứ ba qua lãnh thổ Việt
    Nam, có sự cho phép của Chính phủ Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam nếu
    có đủ điều kiện như quy định của Nhà nước Việt Nam có thể được xem xét cho
    thực hiện dịch vụ này để tăng thêm thu nhập.” (trang chủ xuất nhập khNu Việt
    Nam, tìm kiếm theo cụm từ “xuất khNu ngoại thương”)
    1.5. Các nhân tố tác động và ảnh hưởng đến xuất khu
    Khi nghiên cứu các nhân tố gây tác động và ảnh hưởng đến hoạt động xuất
    khNu, nhà xuất khNu sẽ có sự hiểu biết nhất định về sự tác động này, để từ đó họ có
    thể có sự chuNn bị và lên kế hoạch nhằm thích nghi với sự tác động đó.
    1.5.1. Các nhân tố về kinh tế
    Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh xuất khNu, hơn
    nữa các yếu tố này rất rộng nên các doanh nghiệp có thể lựa chọn và phân tích các
    yếu tố thiết thực nhất để đưa ra các yếu tố tác động cụ thể.
    1.5.1.1. Tỷ giá hối đoái
    Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này thể hiện bằng một số
    đơn vị tiền tệ của nước kia. Tỷ giá hối đoái và các chính sách liên quan đến tỷ giá
    hối đoái là nhân tố quan trọng để doanh nghiệp đưa ra quyết định liện quan đến
    hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế nói chung và hoạt động xuất khNu nói riêng.
    Thông thường có hai tỷ giá hối đoái là tỷ giá danh nghĩa (tỷ giá chính thức) và
    tỷ giá thực tế. Tỷ gía hối đoái danh nghĩa là tỷ giá được nêu trên các phương tiện THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG THN TRƯỜNG TẠI
    CHÂU ÂU CỦA CÔNG TY TNHH YUJIN VINA
    NGUYỄN MẠNH TRINH_10CTM2 - 8 -
    thông tin như: báo chí, đài phát thanh, tivi và tỷ giá này do ngân hàng Nhà Nước
    công bố hàng ngày. Tuy nhiên tỷ giá hối đoái chính thức không phải là một yếu tố
    duy nhất ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất trong nước về
    các mặt hàng. Vấn đề đối với các nhà xuất khNu và những doanh nghiệp có hàng
    hóa cạnh tranh với các nhà nhập khNu là có được hay không một tỷ giá chính thức,
    được điều chỉnh theo lạm phát trong nước và lạm phát xảy ra tại các nền kinh tế
    của các bạn hàng của họ. Một tỷ giá hối đoái chính thức được điều chỉnh theo quá
    trình lạm phát có liên quan gọi là tỷ giá hối đoái thực tế.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...