Luận Văn Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu Long Sinh tại công ty TNHH Long Sinh

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 27/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Thực trạng xây dựng và phát triển thương hiệu Long Sinh tại công ty TNHH Long Sinh


    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CẢM ƠN i
    MỤC LỤC ii
    CÁC BẢNG BIỂU vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH viii
    DANH MỤC SƠ ĐỒ ix
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG . 4
    1.1. Lịch sử về thương hiệu . 4
    1.2. Khái niệm, các loại thương hiệu, yếu tố cấu thành thương hiệu 4
    1.2.1. Khái niệm thương hiệu . 4
    1.2.2. Các loại thương hiệu 6
    1.3. Chức năng của thương hiệu 10
    1.3.1. Chức năng nhận biết và phân biệt . 10
    1.3.2. Chức năng thông tin chỉ dẫn . 10
    1.3.3.Chức năng tạo sự cảm nhận và tin cậy 10
    1.3.4. Chức năng kinh tế 11
    1.4. Vai trò của thương hiệu 11
    1.4.1. Đối với người tiêu dùng . 11
    1.4.2. Đối với doanh nghiệp -có thương hiệu là có tất cả . 11
    1.4.2.1. Về mặt pháp luật 12
    1.4.2.2. Về mặtkinh tế và nhân lực công ty 12
    1.5. Ý nghĩa của thương hiệu . 14
    1.6. Xây dựng thương hiệu 14
    1.6.1. Quy trình xây dựng và phát triển thương hiệu 14
    1.6.1.1. Quy trình xây dựng thương hiệu và phát triển thương hiệu 14
    1.6.1.2. Phát triển thương hiệu . 16
    1.6.2. Hệ thống luật điều chỉnh về thương hiệu và vấn đề đăng ký thương hiệu 18
    iii
    1.6.2.1. Nguồn luật quốc tế . 18
    1.6.2.2. Nguồn luật Việt Nam . 20
    1.6.2.3. Đăng ký bảo hộ thương hiệu . 21
    1.6.3. Yếu tố nhận diện thương hiệu 21
    1.6.3.1. Tên thương hiệu . 21
    1.6.3.2.Tính cách thương hiệu . 23
    1.6.3.3. Logo và biểu tượng đặc trưng 25
    1.6.3.4. Slogan -Câu khẩu hiệu 25
    1.6.3.5. Nhạc hiệu 26
    1.6.3.6. Xây dựng thương hiệu nhân sự 27
    1.6.4. Hoạt động Marketing trong xây dựng thương hiệu . 29
    1.6.4.1. Các chính sách sản phẩm . 29
    1.6.4.2. Chính sách giá cả . 30
    1.6.4.3. Hệ thống kênh phân phối . 30
    1.6.5. Định vị thương hiệu (Brand positioning) 32
    1.6.5.2. Lý do định vị thương hiệu 34
    1.6.5.3. Các phương pháp định vị thương hiệu cơ bản 35
    1.7. Quảng bá thương hiệu . 36
    1.7.1. Lý do quảng bá thương hiệu . 36
    1.7.2. Hình thức quảng bá thương hiệu sản phẩm . 36
    1.7.2.1. Quảng cáo 36
    1.7.2.2. Quan hệ công chúng (PR) 38
    1.7.2.3. Bán hàng trực tiếp 38
    1.7.2.4. Xúc tiến bán hàng 39
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
    THƯƠNG HIỆU LONG SINH TẠI CÔNG TY TNHH LONG SINH . 40
    2.1. Tổng quan về công ty TNHH Long Sinh . 40
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 40
    2.1.1.1. Quá trình hình thành 40
    iv
    2.1.1.2. Quá trình phát triển của công ty . 41
    2.1.1.3.Các mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu công ty . 41
    2.1.1.4. Các đơn vị trực thuộc . 43
    2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty 44
    2.1.2.1. Chức năng . 44
    2.1.2.2. Nhiệm vụ . 44
    2.1.3. Cơ cấu tổ chức kinh doanh và chức năng nhiệm vụ các phòng ban . 44
    2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức kinh doanh . 44
    2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban . 46
    2.1.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 49
    2.1.4.1. Tình hình lao động . 49
    2.1.4.2. Tình hình máy móc thiết bị và công nghệ 52
    2.1.4.3. Tình hình quản lý hoạt động sản xuất . 53
    2.1.4.4. Năng lực quản lý 59
    2.1.4.5. Hoạt động kinh doanh khác . 63
    2.1.5. Đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty 64
    2.1.5.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua
    64
    2.1.5.2. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2009 -2011 67
    2.1.6. Những thuận lợi, khó khăn trong quá tình hoạt động sản xuất, kinh doanh
    của công ty TNHH Long Sinh 69
    2.1.6.1. Thuận lợi . 69
    2.1.6.2. Khó khăn . 70
    2.1.7. Phương hướng phát triển của công ty trong những năm tới . 71
    2.2. Thực trạng công tác xây dựng và phát triển thương hiệu Long Sinh tại công ty
    TNHH Long Sinh trong những năm qua 71
    2.2.1. Các nhân tố tác động đến công tác xây dựng và phát triển thương hiệu
    Long Sinh tại công ty TNHH Long Sinh 71
    v
    2.2.1.1. Môi trường vĩ mô . 71
    2.2.1.2. Môi trư ờng vi mô . 78
    2.2.2. Thực trạng công tác xây dựng và phát triển thương hiệu Long Sinh tại công
    ty TNHH Long Sinh 89
    2.2.2.1. Công tác Nghiên cứu Marketing 89
    2.2.2.2. Xác định tầm nhìn thương hiệu 90
    2.2.2.3. Hoạch định chiến lược phát triển thươnghiệu . 91
    2.2.2.4. Hoạt động Marketing và tác động của truyền thông lên công tác phát
    triển thương hiệu . 106
    2.2.2.5. Đánh giá thương hiệu . 122
    2.3 Đánh giá về quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu Long Sinh của công ty
    TNHH Long Sinh 123
    2.3.1. Những thành tựu công ty đạt được trong quá trình xây dựng và phát triển
    thương hiệu Long Sinh của công ty TNHH Long Sinh . 123
    2.3.2. Những hạn chế trong quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu Long
    Sinh của công ty TNHH Long Sinh 125
    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC XÂY
    DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU LONG SINH CỦA CÔNG TY TNHH
    LONG SINH . 128
    KẾT LUẬN . 136
    vi
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    BP: Bộ Phận
    CBCNV: Cán bộ công nhân viên
    CKPT: Các khoản phải trả
    Co. Ltd: Company Limited -Công ty trách nhiệm hữu hạn
    CPI: Consumer Price Index -Chỉ số giá tiêu dùng
    DN: Doanh Nghiệp
    GDP: Gross Domestic Product -Tổng sản phẩm nội địa
    HTK: Hàng tồn kho
    KCS: Kiểm Tra Chất Lượng Sản Phẩm
    KD: Kinh Doanh
    NNH: Nợ ngắn hạn
    NVNV: Nhân viên nghiệp vụ
    P: Phòng
    SCL: Sông Cửu Long
    TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
    TN: Tây Nguyên
    TNHH: Trách Nhiệm Hữu Hạn
    TP: Thành Phố
    TQM: Total quality Management –Quản trị chất lượng toàn diện
    Trđ: Triệu đồng
    TSCĐ: Tài sản cố định
    TSLĐ&ĐTNH: Tài sản lưu động và Đầu tư Ngắn hạn
    TSNH: Tài sản ngắn hạn
    TTYTS: Thuốc Thú y Thủy Sản
    WTO: World Trade Organization –Tổ chức thương mại Thế Giới
    XNK: Xuất Nhập Khẩu
    vii
    CÁC BẢNG BIỂU
    Bảng 2.1: Kết cấu lao động của Công ty TNHH Long Sinh, năm 2009 –2011 49
    Bảng 2.2: Phân bổ lao động của Công ty TNHH Long Sinh đến cuối năm 2011 51
    Bảng 2.3: Bảng thống kê máy móc thiết bị của Công ty Long Sinh . 52
    Bảng 2.4: Doanh thu hoạt động xuất, nhập khẩu của công ty năm 2009-2011 . 63
    Bảng 2.5: Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh công ty . 64
    Bảng 2.6: Phân tích tỷ số khả năng sinh lời của công ty năm 2009 -2011 . 67
    Bảng 2.7: Tốc độ tăng trưởng kinh tế và chỉ số giá tiêu dùng Việt Nam . 72
    Bảng 2.8: Một số sản phẩm đã đăng ký nhãn hiệu của công ty TNHH Long Sinh
    được người tiêu dùng ưu thích trong những năm qua . 93
    Bảng 2.9: Đánh giá giá bán sản phẩm của công ty TNHH Long Sinh năm 2011 108
    Bảng 2.10: Giá cấp 1 cho một số sản phẩm TTYTS thuộc nhóm men vi sinh qua các
    năm . 109
    Bảng 2.11: Chi phí cho hoạt động chiêu thị Công ty TNHH Long Sinh từ năm 2009-2011 113
    Bảng 2.12: Mức chiết khấu cho các đại lý cấp I đối với sản phẩm TTYTS 117
    Bảng 2.13: Chi phí cho hoạt động PR của công ty qua các năm . 121
    Bảng 2.14: Cơ cấu doanh thu theo thị trường của sản phẩm phân bón lá năm 2009 –
    2011 123
    Bảng 2.15: Doanh thu bán hàng công ty TNHH Long Sinh từ năm 2009 -2011 124
    viii
    DANH MỤC CÁC HÌNH
    Hình 1.1: Mô hình thể hiện hai quan điểm về thương hiệu và sản phẩm 6
    Hình 2.1: Thị phần của công ty trên thị trường Nam Trung Bộ đối với sản phẩm
    TTYTS 83
    Hình 2.2: Logo công ty TNHH Long Sinh . 94
    Hình 2.3: Logo của công ty TNHH Long Shin (bên trái) và công ty TNHH Long
    Hiệp (bên phải) 96
    Hình 2.4: Bao bì sản phẩm phân bón lá dạng chai 98
    Hình 2.5: Bao bì sản phẩm Phân bón lá dạng túi nhôm 100
    Hình 2.7: Bao bì sản phẩm thuốc thú y thủy sản dạng chai, lon . 102
    Hình 2.8: Bao bì Dạng gói, can của sản phẩm thuốc thú y thủy sản . 102
    Hình 2.9: Bao bì của giống Thủy Sản loại lon và loại gói 103
    Hình 2.10: Chuyến tham quan của công nhân viên công ty ở Ninh Chữ và Mũi Né
    và hội thao ngày thành lập công ty . 105
    Hình 2.11: Một số hình ảnh hoạt động “Activation with farmer” của công ty 119
    Hình 2.13: Các giải thưởng công ty đạt được trong những năm qua 125
    ix
    DANH MỤC SƠ ĐỒ
    Sơ đồ 1.1: Quy trình xây d ựng và phát triển thương hiệu . 15
    Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty 44
    Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quá trình sản xuất dạng bột . 54
    Sơ đồ 2.3: Sơ đồ quá trình sản xuất dạng nước . 56
    Sơ đồ 2.4: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael E. Porter . 79
    Sơ đồ 2.5: Sơ đồ tổ chức kênh phân phối của công ty TNHH Long Sinh . 110
    1
    MỞ ĐẦU
    1. Sự cần thiết của đề tài
    Hiện nay, môi trường sống đang có nhiều chuyển biến xấu, Trái đất đang
    nóng lên từng ngày, băng ở Bắc Cực tan nhanh hơn. Thế giới đang dần đối mặt với
    những thảm họa do chính con người gây ra. Vì vậy,giờđây con ngườiquan tâm
    nhiều đến những giải pháp làm chậm lại những quá trình hủy hoại trái đất bằng
    những chương trình b ảo vệ môi trường được thực hiệnkhắp thế giới.Xu hướng này
    đã khiến các nhà sản xuất cũng phải thay đổi quy trình sản xuất, tạo ra những sản
    phẩmmớithân thiện với môi trường hơn.
    Hơn thế nữa, từ khi Việt Nam gia nhập WTO thì kinh tế đất nước ta có nhiều
    biến đổi rõ rệt. Những hoạt động kinh doanh, buôn bántrong và ngoàinước trở nên
    tấp nập hơn.Các sản phẩm chất lượng cao từ nhiều nước trên thếgiới cũng đổ xô
    vào thị trường nước ta nhiều hơn. Với lợi thế về thương hiệu, nguồn vốn đầu tư lớn,
    chất lượng tốt các sản phẩm ngoạidần chiếm được cảm tình của người tiêu dùng
    Việt. Hàng loạt sản phẩm giá rẻtừ Trung Quốc cũng theo đó vào thị trường Việt
    Nam một cách dễ dàng với nhiều chủng loại phù hợp với mọi nhu cầu của khách
    hàng. Đây là một nguy cơ lớn cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nướcvừa
    phải cạnh tranh với hàng chất lượng cao lẫn sản phẩm giá rẻ.
    Những tình hình mới bắt buộc các doanhnghiệp phải thay đổi để phù hợp
    với những yêu cầumới. Để sản phẩm Việt có thể đứng vững ở thị trường trong
    nước và có thể vươn ra thị trường nước ngoài thì các nhà sản xuất trong nước cần
    chú ý hơn đến xây dựng một thương hiệu riêng cho mình để có thể tạo ra nhữnglợi
    th ế cạnh tranh.Chỉ có xây dựng thương hiệu ngay bây giờ thìdoanh nghiệp mới có
    th ể cạnh tranh được với doanh nghiệp nước ngoài sau này. Vì hiện nay Việt Nam
    vẫn đang trong tiến trình gỡ bõ hàng rào thuế quannên thời gian này vẫn còncó lợi
    cho doanh nghiệp trong nước. Chính vì vậy, các doanh nghiệp cần xây dựng cho
    mình thương hiệu tốt đểkhẳng định bản thân ở thị trường nội địa.
    2
    Nhận thức được tầm quan trọng đó, Công ty TNHH Long Sinh đã đầu tư
    xây dựng thương hiệu từ những ngày đầu thành lập. Với tiêu chí xây dựng một
    thương hiệu: “Đẳng cấp –Chất lượng” công ty đã không ngừng cố gắng và đã có
    chỗ đứng trong lòngngười tiêu dùng trong cả nước với những sản phẩm phân bón,
    thuốc thú y thủy sản, Post thân thiện, cải tạo môi trường, xây dựng một môi trường
    nuôi, trồng bền vững, giúp nhà nông và hộ nuôi trồng thủy hải sản nâng cao năng
    suất. Tuy công ty đã đạt được nhiều thành tựu trong xây dựng thương hiệu của mình
    nhưng các đối thủ cạnh tranh của công ty ngày càng lớn mạnh, trong quá trình thực
    hiện việc xây dựng và phát triển thương hiệucông ty đã bộc lộ những vấn đề còn
    tồn tạivà cần được xem xét lại để hoàn thiện hơn quy trình xây dựng và phát triển.
    Xuất phát từ thực tiễn của công ty em đã chọn đề tài: “Thực trạng xây dựng
    và phát triển thương hiệu Long Sinh tại công ty TNHH Long Sinh” để từ đó đưa ra
    một cái nhìn toàn diện về tình hình xây dựng thương hiệu công ty và đưa ra một số
    kiến nghị mong công ty có thể áp dụng để công ty ngày càng trở nên vững mạnh,
    đượcnhiều người tiêu dùngtin yêu. Xây dựng thương hiệu là một quá trình liêntục
    và không có điểm kết thúc.
    2. Mục đích nghiên cứu:
     Cũng cố vàbổ sung thêm một số kiến thức đã được học tại Trường Đại học
    Nha Trang. Cố gắng để tập hợp hệ thống những vấn đề liên quan đến xây dựng
    thương hiệucông ty.
     Nghiên cứu thực trạng công tác xây dựng và phát triển thương hiệu Long
    Sinh. Tìm hiểu một số công cụ quảng bá thương hiệu của công ty trong thời gian
    qua.
     Đề xuất một số giải phápnhằm hoàn thiện hơn nữa công tác xây dựng và
    phát triển thương hiệu tại công ty TNHH Long Sinh.
    3. Đối tượng:
    Công tác xây dựng và phát triển thương hiệu Long Sinh tại công ty TNHH
    Long Sinh.
    3
    4. Phạm vi nghiên cứu: vấn đề xây dựng và phát triển Thươnghiệu công ty TNHH
    Long Sinh.
    5. Phương pháp nghiên cứu:
     Phươngpháp lu ận: phương pháp duy vât biện chứng.
     Phương pháp thu thập số liệu: chủ yếu là số liệu sơcấp từ công ty, từ báo chí
    và mạng internet.
     Phương pháp hệ thống, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh,
    phương pháp phân tích kinh tế -xã hội.
    6. Những đóng góp của đề tài:
     Về mặt lý luận: hệ thống hóa các lý thuyết, nghiên cứu tổng quan về công ty
    TNHH Long Sinh.
     Về mặt thực tiễn: giúp cho chúng ta hiểu được thực trạng xây dựng thương
    hiệu của công ty, phát hiện ra một số vấn đề để đề nghị với công ty xem xét nhằm
    phát triển thương hiệu công ty manh hơn nữa.
    7.Bố cục đề tài:ngoài phần mở đầu, kết luận và phần tài liệu tham khảo đề tài
    chia làm 3 chương như sau:
     Chương I: Cơsở lý luận chung.
     Chương II: Thực trạng công tác xây dựng và phát triển thương hiệu Long
    Sinh tại công ty TNHH Long Sinh.
     Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác xây dựng và phát triển
    thương hiệu long sinh của công ty TNHH Long Sinh.
    4
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
    1.1. Lịch sử vềthương hiệu
    Thương hiệu đã manh nha xuất hiệntừ thời La Mã và Hi Lạp cổ đại, khi việc
    phổ cập chữ viết chưa được rộng rãi, các chủ cửa hàng đã vẽhìnhhàng hóa của họ
    lên tấm biển treo bên ngoài, đểthông báo và thu hút sự chú ý của mọi người tớisản
    phẩm của họ. Đó là tiền thân của Logo thương hiệuđược sử dụng ngắn gọn như
    hiện nay.
    Dường như sự nhận thức về thương hiệu vẫn còn là bước khởi đầu. Trong
    th ời trung cổ, các thợ thủ công sử dụng thương hiệu như một công cụ hợp pháp đối
    với nạn làm hàng giả, hàng nhái. Chính vì vậy, có rất nhiều xưởng thủ công thường
    gắn liền với tênsản phẩm của xưởng đó làm ra. Để đảm bảo cho chất lượng, uy tín
    mà thương hiệu họ đã làmra, những nhà sản xuất đã sử dụng dấu xác nhận tiêu
    chuẩnnhư là chứng tỏ nguồn gốc của sản phẩm. Và dấu xác nhận tiêu chuẩn đầu
    tiên đ ãđược đóng trên bạc năm 1300 đánh dấu bước chuyển biến đó. Ở miền Tây
    nước Mỹ, những chủ trang trại gia súc đã sử dụng sắt nóng đỏ để đóng dấu cho gia
    súc của mình như một bằng chứng về quyền sở hữu.
    Đến gần thời kỳ của cuộc cách công nghiệp, bắt đầu tiếntới sản xuất hàng
    lo ạt thị trường cũng được mở rộng hơn. Người ta cũng quan tâm nhiều hơn đến
    truy ềnthông nhằm quảng bá sản phẩm ranhiều nơi. Những khái niệm về thị trường
    về nhà sản xuất và người tiêu dùng cuối cùng đã được phân biệt rõ ràng hơn.Chính
    vì điều này làm tăng sự phát triển của thương hiệu vừa khẳng định chất lượng, uy
    tín đối với khách hàng và sự khác biệt của họ đối với đối thủ cạnh tranh.
    Hiện nay, thương hiệu trở nên hoàn thiện hơn cả về khái niệm lẫn hình thức
    th ể hiện. Các công ty quan tâm nhiều hơn đến việc xây dựng một thương hiệu cho
    riêng mình. Thương hiệu như chìa khóa mở ra cánh cổng giúp doanh nghiệp thành
    công hơn.
    1.2. Khái niệm, các loại thương hiệu, yếu tố cấu thành thương hiệu
    1.2.1. Khái niệm thương hiệu
    a) Thương hiệu theo quan điểm truyền thống
    5
    Theo hiệp hội thương mại quốc tế ITA - International Trademark Association
    thương hiệu bao gồm:những tên gọi, từ ngữ, ký hiệu, biểu tượng, hình vẽ thiết kế
    hay bất kỳ sự kết hợp nào giữa các yếu tố trên được dùng trong thương mại để xác
    định và phân biệt hàng hóa của các nhà sản xuất hoặc của người bán với nhau và
    xác định nguồn gốc của hàng hóa đó.
    Như vậy ,với quan điểm trên thì thương hiệu được xem như một phần của
    sản phẩmvà chức năng chính của nó dùng để phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp
    với sản phẩm cùng loại của đối thủ cạnh tranh, xác định nguồn gốc hàng hóa đó.
    Tuy nhiên, yếu tố để khiến thương hiệu đi sâu, lưu giữ vào tâm trí người tiêu dùng
    không chỉ nằm ở đó. Những yếu tố làm nên thương hiệu doanh nghiệp đó chính là
    sản phẩm doanh nghiệp mang đến người tiêu dùng chuy ển tải được điều gì. Thương
    hiệu nó bắt nguồn từ những điều bé nhỏ nhất. Nó khơi nguồn tạo nên niềm tin bền
    vững cho khách hàng.
    b) Thương hiệu theo quan điểm tổng hợp
    Theo Ambler & Styles trong cuốn Marketing Intelligence & Planning:
    “Thương hiệu là một tập các thuộc tính cung cấp cho khách hàng mụctiêu các giá
    trị mà họ đòi hỏi. Thương hiệu theo quan điểm này cho rằng,sản phẩm làmột
    thành phần của thương hiệu, chủ yếu cung cấp lợi ích chức năng cho khách hàng.
    Như vậy, các thành phần Marketing hỗn hợp(sản phẩm, giá cả, phân phối và chiêu
    th ị) cũng chỉ là các thành phần của thương hiệu”.
    Theo David Aaker trong cuốn Building Strong Brand (1996) có viết:
    “Thương hiệu là hình ảnh có tính chất văn hóa, lý tính, cảm xúc, trực quan và độc
    quyền mà bạn liên tưởng đến khi nhắc đến một sản phẩm hay một công ty”.
    Khi quyết định tiêu dùng, khách hàng có hai nhu cầu: nhu cầu về chức năng
    và nhu cầu về tâm lý. Sản phẩm chỉ có thể cung cấp cho khách hàng lợi ích chức
    năng, còn thương hiệu mới cung cấp cho khách hàng cả hai. Sản phẩm là những gì
    được sản xuất trong nhà máy còn thương hiệu là những gì khách hàngmuavà cảm
    nhận được. Sản phẩm có thể bị bắt chước bởi các đối thủ cạnh tranh nhưng chính
    thương hiệu sẽ giúpkhách hàng dễ dàng tìm thấy và lựa chọn sản phẩm công ty . V


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Sách Tiếng Việt:
    1) Dương Ngọc Dũng và TS. Dương Phan Đình Quy ền (2004), “Định vị thương
    hiệu”, NXB Thống kê TP.HCM.
    2) Nguyễn Ðình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nguyên lý marketing,
    NXB Ðại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM.
    3) Nguyễn Ðình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang(2007), Nghiên cứu thị truờng,
    NXB Ðại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM.
    4) Nguyễn Văn Dũng(2009), “ Xây dựng thương hiệu mạnh”, Nxb Giao Thông
    Vận Tải, Hà Nội.
    5) Trần Kim Dung. (2006), Quản trị nguồn nhân lực,NXB Thống Kê,
    TP.HCM.
    6) Philip Kotler và Gary Arms(2004), “Những nguyên lý tiếp thị –Principles
    of Marketing”, NXB Thống Kê, TP.HCM.
    7) Philip Kotler(2007), Kotler bàn về tiếp thị, NXB Trẻ, TP.HCM.
    Các website:
    1) www.Thuonghieuviet.com.vn
    2) www.Sgtt.com.vn
    3) www.Wikipedia.org
    4) www.luatviet.org
    5) www.baohothuonghieu.com
    6) www.thietkethuonghieu.vn
    7) www.saokim.com.vn
    8) www.vietnambranding.com
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...