Tài liệu Thực trạng việc thực hiện Luật phòng chống bạo lực gia đình và các hoạt động trợ giúp nạn nhân bị bạ

Thảo luận trong 'Địa Chất' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Thực trạng việc thực hiện Luật phòng chống bạo lực gia đình và các hoạt động trợ giúp nạn nhân bị bạo lực gia đình ở phường Nam Thành- Thành Phố Ninh Bình

    LỜI MỞ ĐẦU
    Vai tṛ của phụ nữ Việt Nam đă được khẳng định trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, ngày nay, vai tṛ và vị thế của phụ nữ trong gia đ́nh và xă hội ngày càng được nâng cao nhờ những chính sách ưu việt của Đảng, Nhà nước.Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới kư tham gia Công ước về Xóa bỏ mọi h́nh thức phân biệt đối xử với phụ nữ.
    T́nh trạng bạo lực gia đ́nh không phải là vấn đề mang tính địa phương mà là một vấn nạn mang tính toàn cầu, nó xuất hiện ở tất cả các quốc gia, tôn giáo và ở mọi tŕnh độ học vấn do nhiều nguyên nhân, đó là t́nh trạng bất b́nh đẳng giới, nạn cờ bạc, rượu chè, nghèo đói, thất nghiệp, tảo hôn, ngoại t́nh, sự thiếu hiểu biết về pháp luật Nạn nhân của các hành vi bạo lực gia đ́nh thường là phụ nữ, người già và trẻ em.
    Xoá bỏ nạn bạo lực gia đ́nh đă không c̣n là chuyện của riêng ai mà cần có sự can thiệp của cả cộng đồng. Hơn thế, mỗi cá nhân cũng phải biết lên tiếng để bảo vệ ḿnh khi có sự “hậu thuẫn” của Luật b́nh đẳng Giới và Luật Pḥng chống bạo lực gia đ́nh.
    V́ vậy, em đă lựa chọn đề tài: “Thực trạng việc thực hiện Luật pḥng chống bạo lực gia đ́nh và các hoạt động trợ giúp nạn nhân bị bạo lực gia đ́nh ở phường Nam Thành- Thành Phố Ninh B́nh”. Nhằm giúp chúng ta có cái nh́n toàn diện hơn về vấn đề này từ đó t́m ra những biện pháp để giải quyết tốt hơn cho vấn đề này, giúp mọi người trong toàn xă hội nh́n nhận về vấn đề bạo lực gia đ́nh không phải là nỗi ám ảnh lớn và quan tâm hơn tới việc giữ ǵn hạnh phúc của gia đ́nh ḿnh.


    Được sự giảng dạy và hướng dẫn trực tiếp của cô giáo TS. Bùi Thị Xuân Mai em đă cố gắng, nỗ lực hoàn thành bài chuyên đề này. Tuy nhiên, thời gian hạn chế và kiến thức cùng với kinh nghiệm thực tế chưa được sâu nên bài chuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy, cô đóng góp thêm ư kiến để bài viết thêm hoàn chỉnh và em cũng có những nhận định sâu sắc hơn về vấn đề này.
    Em xin chân thành cảm ơn!
    Sinh viên: Bùi Thị Nga













    I. CƠ SỞ LƯ LUẬN- CƠ SỞ THỰC TIỄN:
    1. Cơ sở lư luận:
    1.1. Khái niện:
    1.1.1. Khái niệm của Liên Hiệp quốc:
    Bạo lực gia đ́nh được xem là việc cố ư sử dụng vũ lực hay quyền lực đe doạ hay tước đoạt gây ra hoặc có thể gây ra chấn thương về thể xác, tổn hại về tâm lư, thạm chí gây tử vong với một người hay một nhóm người.
    1.1.2. Khái niệm của Luật pḥng chống bạo lực gia đ́nh- 2007:
    Bạo lực trong gia đ́nh là hành vi cố ư của thành viên trong gia đ́nh gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đ́nh (Điều 1, khoản 1, Luật pḥng chống bạo lực gia đ́nh năm 2007).
    1.2. Các hành vi bạo lực:
    Các hành vi bạo lực gia đ́nh bao gồm rất nhiều h́nh thức khác nhau như: Bạo lực tinh thần, thể chất, t́nh dục, kinh tế hay sao nhăng với trẻ em.
    - Hành hạ, ngược đăi, đấnh đập hoặc hành vi cố ư khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng.
    - Lăng mạ hoặc hàng vi cố ư khác xúc phạm tới danh dự, nhân phẩm.
    - Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lựcthường xuyên về tâm lư gây hậu quả nghiêm trọng.
    - Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vủtong quan hệ gia đ́nh giữa ông, bà và cháu, giữa cha mẹ và con cái, giữa vợ và chồng, giữa anh chị em với nhau.
    - Cưỡng ép quan hệ t́nh dục.
    - Cưỡng ép tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ.
    - Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phad hoặc có hành vi khác cố ư làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đ́nh hoặc tài sản chung của các thành viên khác trong gia đ́nh.
    - Cưỡng ép các thành viên khác lao động quá sức, đóng góp tài ch́nh quá khả năng của họ, kiếm soát thu nhập của thành viên gia đ́nh nhằm tạo ra t́nh trạng phụ thuộc về tài ch́nh.
    - Có hành vi trái pháp luật buôc thành viên trong gia đ́nh rời khỏi chỗ ở (Theo khoản 1, điều 2, Luật pḥng chống bạo lực gia đ́nh). Hành vi bạo lực được quy định tại khoản này cũng được áp dụng đối với các thành viên trong gia đ́nh vợ, chồng đă ly hôn hoặc nam nữ không đăng kư kết hôn sống với nhau như vợ chồng.
    1.3. Ảnh hưởng của bạo lực gia đ́nh:
    Ảnh hưởng của bạo lực gia đ́nh từ tâm lư đến thể chất của nạn nhân. Nhiều trường hợp hành vi bạo lực dẫn đến thương tật suốt đời thậm chí có thể đẫn đến tử vong.
    - Về thể chất: Bạo lực gia đ́nh gây nên những hậu quả xấu về sức khoẻ như: gây thương tật, tàn tật vĩnh viễn. Đặc biệt là bạo lực gia đ́nh gây ảnh hưởng nặng nề tời sức khoẻ sinh sản của phụ nữ như các bệnh viêm nhiễm đường sinh sản, HIV/AIDS, rối loạn phụ khoa, nạo phá thai không an toàn, các biên chứng do nạo phá thai, sảy thai, trẻ sơ sinh thiếu cân.
    - Về sức khoẻ tâm thần cho người phụ nữ như: stress sau chấn thương, trầm cảm, lo lắng, rối loạn, hoảng loạn, mất trí nhớ và bạo lực gia đ́nh dù ở bất kỳ h́nh thức nào cũng đều là mối đe doạ gê gớm đối với tâm lư của người phụ nữ.
    Bên cạnh đó trẻ em khi chứng kiến cảnh bạo lực gia ddinhf hoặc là nạn nhân của bạo lực có thể sẽ tin rằng bạo lực là phương thức hữu hiệu để giải quyết xung đột giữa con người với nhau. Trẻ em nam có thể học hỏi rằng: Phụ nữ không có giá trị nào hoặc không đáng được tôn trọng và chúng thấy bại lực hướng trực tiếp vào phụ nữ th́ càng dễ lạm dụng phụ nữ khi chúng lớn lên. C̣n các bé gái làm nhân chứng bại lực gia đ́nh th́ về sau khi lập gia đ́nh sẽ rất dễ là nạn nhân của chồng. Trẻ em là nạn nhận của bạo lực gia đ́nh thường học hành sa sút, hay có hành vi côn đồ với người khác.
     
Đang tải...