Thạc Sĩ Thực trạng vệ sinh thú y và ô nhiễm một số vi khuẩn trong thịt (bò, lợn, gà) bán trên thị trường ở m

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Thực trạng vệ sinh thú y và ô nhiễm một số vi khuẩn trong thịt (bò, lợn, gà) bán trên thị trường ở một số quận huyện, thành phố hải phòng
    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình viii
    Danh mục viết tắt ix
    1. ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài. 1
    1.2. Mục ñích của ñề tài. 3
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài3
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.5
    2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NGỘ ðỘC THỰC PHẨM Ở
    VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI5
    2.1.1. Trên thế giới 5
    2.1.2. Tại Việt Nam. 8
    2.1.3. Một số nghiên cứu ô nhiễm vi khuẩn thực phẩm trong và ngoài
    nước 12
    2.2. CÁC NGUYÊN NHÂN NHIỄM KHUẨN VÀO THỊT16
    2.2.1. Nhiễm khuẩn từ cơ thể ñộng vật16
    2.2.2. Lây nhiễm vi khuẩn từ nguồn nước sản xuất17
    2.2.3. Nhiễm khuẩn từ không khí18
    2.2.4. Nhiễm khuẩn từ ñất 20
    2.2.5. Nhiễm khuẩn từ dụng cụ, trang thiết bị không ñảm bảo vệ sinh20
    2.2.6. Nhiễm khuẩn từ công nhân tham gia sản xuất21
    2.2.7. Nhiễm khuẩn trong quá trình giết mổ, chế biến và bảo quản thịt21
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    iv
    2.3. MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ VI KHUẨN E. COLI23
    2.3.1. ðặc tính sinh học 23
    2.3.2. Một số yếu tố ñộc lực 24
    2.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng ñến sự phát triển và tồn tại của E. coli
    trong 25
    2.4. MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ SALMONELLA26
    2.4.1. ðặc tính sinh học 26
    2.5. MỘT SỐ HIỂU BIẾT VỀ VI KHUẨN STAPHYLOCOCCUS.
    AUREUS 29
    2.5.1. ðặc tính sinh học 29
    2.5.2. Một số yếu tố ñộc lực 30
    2.6. CÁC CHỈ TIÊU VI SINH VẬT CỦA THỊT31
    3. ðỐI TƯỢNG - NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
    CỨU 32
    3.1. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU32
    3.1.1. ðối tượng nghiên cứu. 32
    3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 32
    3.1.3. ðịa ñiểm nghiên cứu. 32
    3.1.4. Thời gian nghiên cứu 32
    3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU32
    3.3. NGUYÊN LIỆU NGHIÊN CỨU33
    3.3.1. Mẫu xét nghiệm 33
    3.3.2. Vật liệu, dụng cụ lấy mẫu33
    3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU33
    3.4.1. Phương pháp ñiều tra. 33
    3.4.2. Phương pháp lấy mẫu 34
    3.4.3. Phương pháp xét nghiệm.35
    3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu.39
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    v
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - THẢO LUẬN40
    4.1. KẾT QUẢ ðIỀU TRA THỰC TRẠNG VỆ SINH THÚ Y TẠI
    CÁC HỘ KINH DOANH THỊT BÒ, LỢN, GÀ40
    4.1.1. Thực trạng vệ sinh thú y tại các quầy kinh doanh thịt bò, lợn,
    gà. 47
    4.1.2. Thực trạng quản lý. 53
    4.2. KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM CÁC CHỈ TIÊU VI SINH VẬT57
    4.2.1. Kết quả phân lập, xác ñịnh số lượng vi khuẩn E. coli58
    4.2.2. Kết quả phân lập, xác ñịnh số lượng Salmonella61
    4.2.3. Kết quả phân lập, xác ñịnh số lượng Staphylococcus aureus65
    4.2.4. Tổng hợp kết quả kiểm tra vi khuẩn trong thịt (bò, lợn, gà).68
    4.2.5. Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn giữa hai quận nội thành và hai huyện
    ngoại thành. 71
    4.3. ðỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VỆ SINH THÚ
    Y, GÓP PHẦN ðẢM BẢO VỆ SINH AN TOÀN THỰC
    PHẨM. 75
    4.3.1. Quy hoạch xây dựng vùng chăn nuôi tập trung.76
    4.3.2. Quy hoạch xây dựng cơ sở giết mổ tập trung.76
    4.3.3. Quy hoạch xây dựng chợ trung tâm, ñầu mối.77
    4.3.4. Giải pháp về quản lý 80
    PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ83
    5.1. Kết luận 83
    5.2. ðề nghị 84
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 2.1: Một số bệnh do sử dụng thực phẩm bị ô nhiễm vi sinh vật7
    Bảng 2.2. Tình trạng ngộ ñộc thực phẩm ở Việt Nam9
    Bảng 2.3: Nguyên nhân gây ngộ ñộc thực phẩm ở Việt Nam10
    Bảng 2.4. Tình hình ngộ ñộc thực phẩm ở Hải Phòng11
    Bảng 2.6. Tiêu chuẩn vi sinh vật nước uống của WHO18
    Bảng 2.7. Một số chỉ tiêu vi sinh vật của thịt tươi31
    Bảng 3.1: ðánh giá kết quả theo Sperber và Tatini37
    Bảng 3.2: Tổng hợp nhận ñịnh tính sinh hoá của vi khuẩn Salmonella39
    Bảng 4.1: Số lượng thịt gia súc gia cầm tiêu thụ hàng ngày trên ñịa bàn
    thành phố Hải Phòng. 40
    Bảng 4.2: Số lượng thịt gia súc, gia cầm tiêu thụ hàng ngày ở một số chợ
    của 04 Quận, Huyện trên ñịa bàn Thành phố.41
    Bảng 4.3. Kết quả ñiều tra về loại hình kinh doanh và quy mô quầy hàng43
    Bảng 4.4. Kết quả ñiều tra về ý thức chấp hành phápluật của người kinh
    doanh thịt. 45
    Bảng 4.5. Kết quả ñiều tra về phương tiện vận chuyển của các hộ kinh
    doanh thịt 46
    Bảng 4.6: Kết quả ñiều tra dụng cụ chuyên dùng bày bán thịt.48
    Bảng 4.7. Kết quả ñiều tra nguồn gốc thịt, có dấu kiểm soát giết mổ
    (KSGM). 51
    Bảng 4.8. Kết quả ñiều tra về thực trạng vệ sinh thú y tại các quầy kinh
    doanh thịt. 52
    Bảng 4.9. Thực trạng văn bản quản lý các cấp53
    Bảng 4.10. Thực trạng nhân lực quản lý54
    Bảng 4.11. Thực trạng quản lý 56
    Bảng 4.12: Số lượng mẫu thịt lấy tại các quầy kinh doanh57
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    vii
    Bảng 4.13: Kết quả xác ñinh số lượng E.colitrong các mẫu58
    Bảng 4.14: Kết quả xác ñinh số lượng Salmonella trong các mẫu62
    Bảng 4.15: Kết quả xác ñinh số lượng Staphylococcus aureus trong các
    mẫu 66
    Bảng 4.16: Tổng hợp kết quả kiểm tra vi khuẩn ô nhiễm trong thịt (bò,
    lợn, gà). 69
    Bảng 4.17: Tỷ lệ nhiễm khuẩn giữa hai quận nội thành và hai huyện
    ngoại thành. 72
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    viii
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 4.1. Biểu ñồ ñánh giá mức ñộ ô nhiễm E.coli trong các mẫu thịt60
    Hình 4.2. Biểu ñồ ñánh giá mức ñộ ô nhiễm E. coli theo ñịa ñiểm lấy mẫu60
    Hình 4.3. Biểu ñồ ñánh giá mức ñộ ô nhiễm Salmonella trong các mẫu thịt.64
    Hình 4.4. Biểu ñồ ñánh giá mức ñộ ô nhiễm Salmonella theo ñịa ñiểm lấy mẫu. 64
    Hình 4.5. Biểu ñồ ñánh giá mức ñộ ô nhiễm S. aureus trong các mẫu thịt.67
    Hình 4.6. Biểu ñồ ñánh giá mức ñộ ô nhiễm S. aureus theo ñịa ñiểm lấy mẫu. 67
    Hình 4.7. Biểu ñồ biểu diễn sự ô nhiễm vi khuẩn trong thịt (bò, lợn, gà) ở 04
    quận huyện thành phố Hải Phòng.70
    Hình 4.8. Biểu ñồ so sánh tỷ lệ nhiễm khuẩn giữa hai quận nội thành và hai
    huyện ngoại thành- ở Hải Phòng.73
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    ix
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    KSGM Dấu kiểm soát giết mổ
    CSGM Cơ sở giết mổ
    FAO Food and Agriculture Organization
    GM Giết mổ
    TCVS Tiêu chuẩn vệ sinh
    TCVN Tiêu chuẩn việt nam
    TCN Tiêu chuẩn ngành
    E. coli Escherichia coli
    S. aureus Staphylococcus aureus
    Sal. Salmonella
    VK Vi khuẩn
    VSV Vi sinh vật
    VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
    VSTð Vệ sinh tiêu ñộc
    VSTY Vệ sinh thú y
    UBND Ủy ban nhân dân
    WHO World Health Organization
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    1
    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài.
    Nước ta ñang trong thời kỳ hội nhập và phát triển, ñời sống của người
    dân ñược cải thiện và nâng cao, nhu cầu sử dụng thực phẩm tươi sống có
    nguồn gốc ñộng vật ngày càng tăng; việc ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
    có nguồn gốc ñộng vật, nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao phục vụ
    nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu là yêu cầu cấp thiếthiện nay.
    Ô nhiễm thực phẩm là lĩnh vực rộng, bao gồm: Ô nhiễm các yếu tố vi
    sinh vật, chất tồn dư, yếu tố lý hoá và dị vật có hại (từ khâu chăn nuôi, vận
    chuyển giết mổ, kinh doanh ñộng vật và sản phẩm ñộng vật), trong ñó ô nhiễm
    do vi sinh vật thường xuyên xảy ra nhiều hơn và chiếm tỷ lệ lớn trong các vụ
    ngộ ñộc thực phẩm. Theo thống kê, mỗi năm Việt Nam có khoảng 250 - 500 vụ
    ngộ ñộc thực phẩm với 7.000 – 10.000 nạn nhân và 100 - 200 ca tử vong. Nhận
    thức rõ tầm quan trọng của vấn ñề này, trong những năm gần ñây công tác ñảm
    bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ñang là lĩnh vực ñượcNhà nước, các cấp, các
    ngành và toàn xã hội ñặc biệt quan tâm.
    Hải Phòng là thành phố công nghiệp, du lịch, dịch vụ với trên 1,8 triệu
    dân và hàng năm ñón hàng triệu lượt khách du lịch tới tham quan, học tập, làm
    việc nhu cầu cung cấp thực phẩm phục vụ cho tiêu dùng và dịch vụ của
    thành phố là rất lớn. Trong những năm gần ñây ngànhchăn nuôi của thành phố
    khá phát triển, tỷ trọng chăn nuôi trong cơ cấu giátrị sản xuất nông nghiệp
    tăng, ñạt tỷ lệ 43% năm 2010. ðàn gia súc gia cầm phát triển mạnh cả về số
    lượng và chất lượng, thuận lợi trong việc cung cấp thịt và sản phẩm từ thịt gia
    súc, gia cầm phục vụ nhu cầu ngày càng cao của người dân thành phố, ñáp ứng
    một phần yêu cầu của dịch vụ và xuất khẩu.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    Hiện nay hoạt ñộng buôn bán, kinh doanh thịt gia súc, gia cầm trên ñịa
    bàn thành phố diễn biến rất phức tập. Từ khi Hải phòng chuyển sang nền kinh
    tế thị trường lĩnh vực này bị buông lỏng quản lý, thả nổi cho các hộ tư nhân tự
    do kinh doanh, các cơ sở giết mổ nhỏ lẻ, phân tán, tự phát triển, nằm xen kẽ
    trong các khu dân cư gây khó khăn rất lớn cho công tác vệ sinh thú y, vệ sinh
    an toàn thực phẩm. ðặc biệt khi bùng phát dịch bệnh(như dịch cúm gia cầm,
    lở mồm long móng, dịch tai xanh ở lợn) xảy ra, rất khó khăn cho công tác
    quản lý, gây khó khăn cho công tác phòng chống dịchbệnh. ðây là một trong
    những nguyên nhân làm dịch lây lan rộng gây nguy hiểm ñến tính mạng con
    người trong cộng ñồng.
    Cho ñến nay Hải Phòng chưa có quy hoạch tổng thể vềhệ thống các cơ
    sở kinh doanh, buôn bán thịt gia súc, gia cầm sạch ñảm bảo vệ sinh thú y, vệ
    sinh an toàn thực phẩm với số lượng lớn. Việc buôn bán, kinh doanh vận
    chuyển thịt gia súc, gia cầm vẫn diễn ra tại các chợ cóc, chợ tạm, lòng ñường,
    vỉa hè, phân tán một cách tự phát, không qua kiểm dịch của cơ quan Thu y
    nên chưa ñảm bảo vệ sinh thú y, vệ sinh an toàn thực phẩm, nguy cơ lây
    nhiễm các dịch bệnh từ ñộng vật sang người rất cao và gây ô nhiễm môi
    trường xung quanh nhất là trong các khu dân cư tập trung.
    ðể ñảm bảo ñiều kiện vệ sinh thú y ñảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn
    thực phẩm cũng có nghĩa là phải quản lý giám sát ñược các nguy cơ gây ô
    nhiễm từ quá trình chăn nuôi, giết mổ, chế biến ñếnquá trình lưu thông tiêu
    thụ trên thị trường. trong ñó ñảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh thú y trong quá
    trình chăn nuôi là một khâu có ý nghĩa hết sức quantrọng ñối với việc cung
    cấp những sản phẩm có chất lượng cho thị trường và nguyên liệu cho ngành
    công nghiệp chế biến thực phẩm.
    Mặt khác các quầy kinh doanh thực phẩm tươi sống tại chợ không ñảm
    bảo vệ sinh thú y, gây ô nhiễm vi sinh vật cho thựcphẩm ( E.coli, Salmonella,
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    Staphylococcus aureus, ) là một trong những nguyên nhân gây nên các vụ
    ngộ ñộc thực phẩm cho người tiêu dùng.
    ðể nâng cao chất lượng thịt và sản phẩm ñộng vật, ngăn ngừa dịch
    bệnh lây lan góp phần bảo vệ sức khoẻ cộng ñồng và môi trường sống việc tổ
    chức quản lý, quy hoạch trong hoạt ñộng kinh doanh,buôn bán thịt gia súc,
    gia cầm ñang là vấn ñề cấp thiết ñối với Thành phố.Từ thực tế cấp bách trên
    chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Thực trạng vệ sinh thú y và ô nhiễm
    một số vi khuẩn trong thịt (bò, lợn, gà) bán trên thị trường ở một số quận,
    huyện - Thành phố Hải Phòng ” làm luận văn thạc sĩ của mình, với hy vọng
    ñóng góp phần nhỏ cho công tác ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ở thành
    phố Hải Phòng nói riêng, trong cả nước nói chung.
    1.2. Mục ñích của ñề tài.
    - ðánh giá thực trạng tình hình kinh doanh buôn bánthịt gia súc, gia
    cầm và thực trạng quản lý của các cơ quan hữu quan tại các chợ trên ñịa bàn
    thành phố.
    - ðánh giá thực trạng một số chỉ tiêu vệ sinh thú yñối với sản phẩm
    thịt (bò, lợn, gà) trên thị trường thành phố Hải Phòng; ñề xuất một số giải
    pháp quản lý vệ sinh thú y, góp phần ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    - Kết quả nghiên cứu góp phần ñánh giá thực trạng hoạt ñộng kinh
    doanh buôn bán thịt gia súc, gia cầm ñang diễn ra tại các chợ quận huyện trên
    ñịa bàn thành phố Hải Phòng.
    - ðánh giá mức ñộ ô nhiễm một số vi sinh vật trong thịt tươi sống (bò,
    lợn, gà) ảnh hưởng tới chất lượng và vệ sinh thịt gia súc, gia cầm bày bán ở
    một số chợ trên ñịa bàn thành phố.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    - Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực trạng ô nhiễm vi khuẩn trong thịt
    tươi sống (bò, lợn, gà) bán ở một số chợ, ñưa ra nhận ñịnh về nguy cơ ô
    nhiễm thực phẩm, khả năng lây lan dịch bệnh và ô nhiễm môi trường. Từ ñó
    ñề xuất một số giải pháp quản lý vệ sinh thú y, gópphần ñảm bảo vệ sinh an
    toàn thực phẩm trên ñịa bàn thành phố Hải Phòng.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU.
    2.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NGỘ ðỘC THỰC PHẨM Ở VIỆT
    NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI
    2.1.1. Trên thế giới
    Ngộ ñộc thực phẩm xảy ra do vi sinh vật ñang là mốiñe doạ nghiêm
    trọng ñối với sức khoẻ người tiêu dùng và gây thiệthại kinh tế. Ở các nước
    phát triển mặc dù vấn ñề vệ sinh an toàn thực phẩm luôn ñược coi trọng và
    ban hành nhiều quy ñinh chặt chẽ ñể bảo vệ sức khoẻngười tiêu dùng, song
    hàng năm nguồn kinh phí tiêu tốn ñể ñiều trị cho các bệnh nhận bị ngộ ñộc
    thức ăn nhiễm khuẩn là khá lớn (Mỹ chi 7,7 tỷ USD/năm). Các nước ñang
    phát triển chưa ñánh giá hết tầm quan trọng, mức ñộảnh hưởng ñến sức khoẻ
    cộng ñồng và ý nghĩa kinh tế ñối với ngộ ñộc thực phẩm do các yếu tố sinh
    vật. Do vậy ngộ ñộc thực phẩm xảy ra với mức ñộ, tần xuất mãnh liệt hơn so
    với các nước phát triển.
    Ngày nay ngộ ñộc thực phẩm diễn biến ngày càng phứctạp trên toàn
    thế giới với số vụ ngộ ñộc thực phẩm tiếp tục gia tăng. Tổ chức y tế thế giới
    (WHO) cho biết chỉ riêng năm 2000 có tới 2 triệu trường hợp tử vong do tiêu
    chảy, nguyên nhân chính là thức ăn, nước uống nhiễmvi sinh vật gây bệnh;
    hàng năm trên toàn cầu có khoảng 1.400 triệu lượt trẻ em bị tiêu chảy, trong
    ñó 70% các trường hợp bị bệnh là nhiễm khuẩn qua ñường ăn uống. (Nguồn
    Cục quản lý Chất lượng Vệ sinh an toàn Thực phẩm - Bộ Y tế, 2002).
    ở Mỹ, hàng năm cứ 1.000 dân có 175 ca ngộ ñộc. Theobáo cáo của Bộ
    Nông nghiệp Hoa Kỳ "những yếu tố sinh bệnh gồm virus, vi khuẩn, ký sinh
    trùng và nấm trong thức ăn ñã gây nên 6,5 triệu ñến33 triệu người bệnh và có
    trên 9.000 người tử vong mỗi năm tại Hoa Kỳ. Chi phí hàng năm tốn khoảng

    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Cục quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, Bộ Y tế, (2006), Báo
    cáo tổng kết công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm.
    2. Hồ Văn Nam và cộng sự (1996) "Bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn", Tạp chí
    khoa học kỹ thuật Thú y, 97(1), tr.15-22.
    3. Ng hị ñịn h củ a ch ính ph ủ s ố 02 /200 3/ Nð- C P ng à y1 4/ 01 /20 03
    4. Nguyễn Vĩnh Phước (1978), Giống Samonella - Vi sinh vật Thú y, tập 2,
    NXB ðại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
    5. Ngọc Hòe (1996), Một số chỉ tiêu vệ sinh nguồn nước trong chăn nuôi ở
    Hà Nội, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, ðHNNI, Hà Nội.
    5. Nguyễn Vĩnh Phước (1977), Kiểm nghiệm vi khuẩn ñường ruột - Vi sinh
    vật Thú y, tập 1, NXB ðại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
    6. Lê Văn Tạo (1989) "Nghiên cứu tác nhân gây bệnh của Salmonella, kết quả
    nghiên cứu 1983 - 1989 "Tạp chí khoa học Thú y, 89(1), tr 58 - 62, NXB
    Nông Nghiệp Hà Nội
    7. Theo số liệu ñiều tra tại chi cục thú y Hải Phòng năm 2010 (Nguồn Chi cục
    thú y)
    8. Tiêu chuẩn Việt Nam (1991), Cơ sở giết mổ - Yêu cầu vệ sinh, TCVN - 5452.
    9. Tiêu chuẩn Việt Nam (2002), Thịt tươi - Quy ñịnh kỹ thuật, TCVN - 7046.
    10. Tiêu chuẩn Việt Nam (2002), Thịt và sản phẩm của thịt - Lấy mẫu và
    chuẩn bị mẫu thử, TCVN - 4833 -1 ư2.
    11. Tiêu chuẩn Việt Nam (1990), Thịt và sản phẩm của thịt - Phương pháp
    phát hiện Salmonella,TCVN - 5153.
    12. Tiêu chuẩn Việt Nam (1992), Thịt và sản phẩm của thịt - Phương pháp
    xác ñịnh tổng số vi khuẩn hiếu khí trên thịt, TCVN - 5667.
    13. Tiêu chuẩn Việt Nam (1990),Thịt và sản phẩm của thịt - Phương pháp
    xác ñịnh và ñếm số E. Coli, TCVN – 5155. Tiªu chuÈn ViÖt Nam (1990)
    ThÞt vµ s¶n phÈm cña thÞt - Phư¬ng ph¸p ph¸t hiÖn vµ ®Õm sè
    Staphylococcus aureus,TCVN - 5156.
    14. Tạp trí khoa học kỹ thuật thú y tập XIII số 2 –2006
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    87
    15. Tạp trí khoa học kỹ thuật thú y tập XII số 2 – 2005
    16. Theo tiến sĩ Lã Văn Kính, Phó viện trưởng Viện Khoa học kỹ thuật nông
    nghiệp (KHKTNN) miền Nam http://www.doisongphapluat.com.vn
    17. Trương Thị Dung (2000), Khảo sát một số chỉ tiêu vệ sinh thú y tại các
    ñiểm giết mổ lợn trên ñịa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa
    học Nông nghiệp, ðHNNI, Hà Nội.
    18. Trần Thị Hạnh (2002), "Tình trạng ô nhiễm vi khuẩn Salmonellatrong
    môi trường chăn nuôi gà công nghiệp và sản phẩm chăn nuôi", Tạp chí
    khoa học kỹ thuật Thú y, 2002(4), tr.32-38.
    19. Trần Du, Nguyễn Nhiễu, Phạm Văn Nông, ðỗ Dương Thái, Lê ðình
    Tiềm, Nguyễn Phùng Tiến, Bạch Quốc Tuyên (1968), Công tác xét
    nghiệm, Nhà xuất bản y học và thể dục thể thao - Bộ y tế,Hà Nội
    20. Quy chuẩn kỹ thuật vệ sinh thú y ñối với cơ sở kinh doanh thịt gia súc gia
    cầm tươi sống.
    TÀI LỆU NƯỚC NGOÀI
    1. David A, Oneill, Towersl, Cooke M (1989),

    An outbreak of Salmonella
    typhimurium DT 104 food poisoning associated with eating beef, World
    congress food-born infection and toxication, 98(1) p.159-162.
    2. David A, Oneill, Towersl, Cooke M (1989),

    An outbreak of Salmonella
    typhimurium DT 104 food poisoning associated with eating beef, World
    congress food-born infection and toxication, 98(1) p.159-162.
    3. Grau F.H., Ed.A.M. Pearson and T.R. Dutson (1986) Advances in Meat
    Research. Vol. 2. Meat and Poultry microbiology, AVI publishing Co.,
    Connecticut, USA 86.
    4. Gyles C.I. (1994), Escherichia coli in domestic animals and humans.
    University of Gyelph, Canada.
    5. Lowry and Bates (1989), Identification of Salmonella in the meat industry
    biochemical and serological procedures . Meat. Ind. Red, Inst. No2, bub. No860.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    88
    6. Lowry and Bates (1989), Identification of Salmonella in the meat industry
    biochemical and serological procedures . Meat. Ind. Red, Inst. No2, bub. No860.
    7. Mpamugo, O, Donovan and M. M. Brett, (1995), Enterotoxigenic
    Clostridium perfingens as a cause of sporadic casesof diarrhoea, J.Med
    Microbial, p.442-445
    8. Mpamugo, O, Donovan and M. M. Brett, (1995), Enterotoxigenic
    Clostridium perfingens as a cause of sporadic casesof diarrhoea, J.Med
    Microbial, p.442-445.
    9. Reid C.M. (1991), Escherichia coli - Microbiological methods for the meat
    industry, Newzealand public.
    10. Standley K.N, Wallance T.S, Jone S.K, (1996), The seasonality of thermophilic
    campylobacters in beef and dairy cattle, New York, p.163-172.
    11. Ingram M. and J.Simonsen (1980), Microbial ecology on food, Published
    by Academic press, New York, p.333- 409
    12. Ingram M. and J.Simonsen (1980), Microbial ecology on food, Published
    by Academic press, New York, p.333- 409.
    13.Varhagen, Cooke, Avery (1991), Compeasion of media isolated
    Clostridium ferringens, Meat. Inst. No2, publish. No860, p. 185-190.
    14. FAO (1992), Manual of Food quality control 4.rew,1 Microbiological
    analysis, Published by Food and Agriculture Organization of United
    Nations, Rome.
    15. FAO (1994), Manual on meat inspection for developing countries by D.
    Herenda and coworkers, Published by Food and Agriculture
    Organization of United Nations, Rome.
    16. WHO (1990), Collarating center for refernce and reseach on Salmonella
    ISO 6579 - 1990, Kauffmann - white schema supplemented by the
    formula approweed up to 1990.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...