Tiểu Luận Thực trạng về ODA ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    “ Cần phải nhận thức đúng đắn về ODA, cần có chiến lược thu hút nguồn vốn ODA có hiệu quả. Nguồn lực thể chế và con người hình thành đến sự thành baiị của ODA”.
    Khi nền kinh tế đang bị suy thoái hay nền kinh tế bắt đầu phát triển, có một nguồn lực mà không một quốc gia nào có thể từ bỏ, nó giúp cho các quốc gia có thêm kinh phí để đầu tư và lấy lại cơ hội phát triển.Đó chính là ODA.ODA được thành lập nhằm hỗ trợ cho các quốc gia chậm và kém phát triển được gia nhập sân chơi chúng, có cơ hội vực dậy lên kinh tế để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân.Ở Việt Nam, Nhật Bản là quốc gia có vốn ODA đầu tư cho nước ta lớn nhất. Nó chính là vốn hỗ trợ không hoàn lại hoặc cho vay với lãi suất thấp. Nó chính là hình thức đầu tư gián tiếp do Chính phủ các nước hỗ trợ cho Việt Nam, nhờ có nguồn vốn này mà không ít các công trình trọng điểm quốc gia được thực hiện và có kết quả. Song, ODA luôn kèm theo những hạn chế nhất định cảu nó, nhất là trong việc ưu tiên các quốc gia về chính trị, kinh tế, và nhất là nợ công, nợ công nếu không được trả sẽ gây ra sự khủng hoảng kinh tế lớn với quôc gia đang có nợ. Vậy ODA hiện nay ra sao?Bài làm của em sẽ giúp mọi người muốn hiểu về lĩnh vực này cái nhìn toàn cảnh nhất.
    Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Khuất Việt Hải và cô giáo Phạm Thị Hà đã hướng dẩn em làm bài tiểu luận này. Trong bài tiểu luận có thể còn nhiều thiếu sót em rất mong nhận được sự đóng góp của quý thầy cô.

    MỤC LỤC

    MỤC LỤC 1
    LỜI MỞ ĐẦU 2
    PHẦN NỘI DUNG 3
    1. Tìm hiểu về ODA 3
    2. Đặc điểm của ODA 5
    3. Mục đích và vai trò của ODA 12
    3.1 Mục đích: 12
    3.2. Vai trò: 13
    3.2.1. Vai trò đối với các nước cho vay vốn ODA: 13
    3.2.2. Vai trò đối với các nước tiếp nhận vốn ODA( đối với những nước kém và đang phát triển): 14
    3.2.3. Vai trò đối với sự phát triển của Việt Nam: 17
    4. Phân loại ODA 21
    5. Các nguồn cung cấp ODA chủ yếu hiện nay. 21
    6. Thủ tục thanh toán. 24
    7. Ưu điểm của ODA 27
    8. Nhược điểm của ODA 28
    9. Thực trạng về ODA ở Việt Nam 30
    10. Quản lí Nhà nước về ODA 36
    PHẦN KẾT LUẬN 38
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...