Chuyên Đề Thực trạng về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh Thái Bình

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thực trạng về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh Thái Bình
    LỜI NÓI ĐẦU

    Lao động là vốn quý, là yờu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển của mọi hỡnh thức kinh tế xó hội, chớnh vỡ lẽ đó Đảng và nhà nước ta luôn đặt vấn đề về dân số, lao động , việc làm vào vị trí hàng đầu trong các chính sách kinh tế xó hội. Chính sách đó được thể hiện tron việc hoạch định các chiến lược phát triển kinh tế xó hội của đất nước, đặt con người và việc làm là vị trí trung tâm lấy lợi ích của con ngtười làm điểm xuất phát của mọi chương trỡnh kế hoạch phỏt triển.
    Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xó hội. Song con người chỉ trở thành động lực cho sự phát triển khi và chỉ khi họ có điều kiẹn đó sử dụng sức lao động của họ để tạo ra của cải vật chát, tinh thần cho xó hội. Quỏ trỡnh kết hợp sức lao động và điều kiện sản xuất là quá trỡnh người lao động làm việc hay nói cách kế hoạchác là khi họ có được việc làm.
    Thỏi Bỡnh là một tỉnh thuộc đồng bằng châu thổ Sông Hồng diện tích đất tự nhiên 1.535,8 km2, dân số năm 1999 là 1.785.600 người, tổng nguồn lao động (từ 15 tuổi trở lên) chiếm 73,23% dân số. Trong điều kiện một tỉnh nèn sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, diện tích đất canh tác bỡnh quõn chỉ cú 550 m2/ người, nguồn nhân lực tăng nhanh qua các năm, chưa được sử dụng hết là một sức ép rất lớn về việc làm, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xó hội trong toàn tỉnh. Do vậy giải quyết việc làm là một yờu cầu cấp thiết khụng thể thiếu được trong chiến lược phát triển kinh tế xó hội của tỉnh.
    Vấn đề tạo việc làm đang là sự bức xúc, nống bỏng của tỉnh, chớnh vỡ lẽ đó em chọn đề tài "Thực trạng về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh Thái Bỡnh" với nội dung nhằm gúp một phần kiến thức nhỏ bộ của mỡnh vào chương trỡnh giải quyết việc làm của tỉnh.
    Đề tài này được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp phân tích đánh giá thực trạng để bổ sung lý luận, gắn lý luận với thực tiễn dưới sự hướng dẫn giúp đỡ của thầy giáo.
    Do kiến thức, tư đuy, thông tin cũn hạn hẹp cho nờn khụng trỏnh khỏi những sai sút trong quỏ trỡnh nghiờn cứu. Em rất mong được sự giúp đỡ, góp ý của các thầy cô và các độc giả quan tâm để em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.
    Em xin chân thành cảm ơn !





    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG I 1
    TẠO VIỆC LÀM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TẠO VIỆC LÀM ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC 1
    1. Các khái niệm chung 1
    1.1. Khái niệm về việc làm 2
    1.2. Tạo việc làm 4
    1.3. Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực 6
    2. Ảnh hưởng của tạo việc làm đến việc sử dụng nguồn nhân lực 8
    2.1. Ảnh hưởng của tạo việc làm đến việc sử dụng nguồn nhân lực 8
    2.2. Sự cần thiết phải tạo việc làm và giải quyết việc làm cho người lao động 8
    3. Một số chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 9
    3.1. Năng suất lao động 9
    3.2. Hệ số sử dụng thời gian lao động 10
    3.3. Chỉ tiêu mức độ phù hợp của cơ cấu ngành nghề 10
    3.4. Chỉ tiêu mức độ phù hợp giữa đào tạo và sử dụng 12
    CHƯƠNG II 12
    THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA TỈNH 12
    TRONG HAI NĂM 1998-1999 12

    1. Thực trạng về dân số, lao động và việc làm 12
    1.1. Số lượng dân số và lao động 12
    1.2. Về chất lượng lao động 12
    1.3. Về phân bố lao động 13
    1.4. Thực trạng lao động việc làm của tỉnh năm 1999 14
    2. Những nguyên nhân cơ bản của tỡnh trạng thất nghiệp và thiếu việc làm 14
    3. Kết quả giải quyết việc làm rong 3 năm 1997-1998-1999 16
    CHƯƠNG III 16
    CÁC GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM 16
    1. Dự báo lao động và nhu cầu giải quyết việc làm năm 2001 và đến 2005 16
    1.1. Dự báo lao động 16
    1.2. Dự báo nhu cầu việc làm 17
    1.3. Dự bỏo về tỡnh hỡnh kinh tế xó hội trong năm 2001 đến 2005 17
    2. Quan điểm về giải quyết việc làm 18
    3. Mục tiêu, phương hướng giải quyết việc làm 19
    3.1. Mục tiêu 19
    3.2. Phương hướng 20
    4. Các giải pháp và hoạt động để thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm năm 2001 và đến năm 2005 21
    4.1. Giải pháp phát triển KTXH 21
    4.1.1 Trong nông nghiệp - nông thôn 21
    4.2.2 Trong ngành công nghiệp 23
    4.1.3 Ngành xây dựng 24
    4.1.4 Ngành giao thông vận tải 24
    4.1.5 Ngành thương mại du lịch dịch vụ 25
    4.1.6 Ngành quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể và sự nghiệp 25
    4.1.7 Khuyến khích các thành phần kinh tế cùng phát triển tạo nhiều chỗ làm mới 25
    4.2. Chương trỡnh dõn số và kế hoạch hoỏ gia đỡnh; Di dõn xõy dựng cỏc vựng kinh tế mới; cung ứng lao động cho các khu công nghiệp tập trung và xuất khẩu lao động 25
    4.3. Giải pháp đào tạo nâng cao chất lượng lao động 26
    4.3.1 Quy hoạch lại hệ thống mạng lưới đào tạo, dạy nghề, đầu tư hợp lý cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên cho các trường cơ sở dạy nghề trong quy hoạch, cụ thể là 26
    4.3.2. Trên cơ sở quy hoạch mạng lưới dạy nghề của tỉnh, trong năm 2001 tập trung đào tạo và dạy nghề theo các hướng sau 26
    4.4. Giải pháp hỗ trợ trực tiếp để tạo việc làm 27
    4.5. Xây dựng và áp dụng một số cơ chế, chính sách khuyến khích dạy nghề, thực hiện các giải pháp giải quyết việc làm 28
    4.5.1 Cơ chế, chính sách khuyến khích dạy nghề 28
    4.5.2 Xây dựng và áp dụng một số cơ chế, chính sách khuyến khích để thực hiện các giải pháp giải quyết việc làm 28
    5. Nguồn tài chính để thực hiện giải quyết việc làm 29
    5.1. Nguồn tài chính để thực hiện giải pháp phát triển kinh tế xó hội 29
    5.2. Dự toán nhu cầu tài chính năm 2001 để thực hiện các công việc, nhiệm vụ thực hiện chương tỡnh việc làm như sau 29
    6. Phối hợp tổ chức thực hiện 30
    KẾT LUẬN 32
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
     
Đang tải...