Luận Văn Thực trạng về gian lận và sai sót trên Báo cáo tài chính và trách nhiệm của kiểm toán viên đối với g

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Thực trạng về gian lận và sai sót trên Báo cáo tài chính và trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót tại Việt Nam hiện nay - Phương hướng và giải pháp


    MỤC LỤC​

    LỜI MỞ ĐẦU

    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAN LẬN VÀ SAI SÓT VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN ĐỐI VỚI GIAN LẬN VÀ SAI SÓT


    1.1. Tổng quan về gian lận và sai sót trên Báo cáo tài chính

    1.1.1 Định nghĩa về gian lận và sai sót

    1.1.2 Sự nảy sinh và phát triển của gian lận

    1.2. Trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA

    1.2.2.1. Trách nhiệm kiểm toán viên theo chuẩn mực kiểm toán ISA 200 năm 2010

    1.2.2 2. Trách nhiệm của KTV đối với gian lận và sai sót trên Báo cáo tài chính theo ISA 240 năm 2010

    1.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam


    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ GIAN LẬN VÀ SAI SÓT TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN ĐỐI VỚI GIAN LẬN VÀ SAI SÓT TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

    2.1. Thực trạng về gian lận và sai sót trên Báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp Việt Nam

    2.1.1. Các loại gian lận đối với từng loại hình doanh nghiệp

    2.1.2. Động cơ gian lận

    2.1.3. Người thực hiện gian lận

    2.1.4. Các khoản mục hoạt động thường phát sinh gian lận

    2.1.5. Kỹ thuật thực hiện gian lận

    2.2. Thực trạng về trách nhiệm của kiểm toán viên đối với việc phát hiện gian lận và sai sót trên Báo cáo tài chính

    2.2.1. Thực trạng các quy định về trách nhiệm kiểm toán viên đối với việc phát hiện gian lận và sai sót trong cuộc kiểm toán báo cáo tài chính

    2.2.1.1. Nghị định 105/2004/NĐ-CP ban hành ngày 30/3/2004 quy định trách nhiệm của kiểm toán viên

    2.2.1.2. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 200

    2.2.1.3. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 240

    2.2.1.4. Trách nhiệm pháp lý

    2.2.2. Loại hình công ty kiểm toán

    2.2.3 Đội ngũ kiểm toán viên hành nghề

    2.2.4. Tình hình hoạt động của các công ty kiểm toán

    2.2.5. Kết quả hoạt động của các công ty kiểm toán

    2.3. Thực trạng về quy định trách nhiệm kiểm toán viên đối với việc phát hiện gian lận và sai sót trong cuộc kiểm toán tại các công ty kiểm toán

    2.4. Đánh giá thực trạng trách nhiệm của kiểm toán viên về việc phát hiện gian lận và sai sót

    2.4.1. Ưu điểm

    2.4.2. Tồn tại


    CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HIỆN GIAN LẬN VÀ SAI SÓT TRONG CUỘC KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

    3.1. Phương hướng nhằm nâng cao trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót

    3.1.1. Bộ tài chính vẫn thực hiện chức năng chủ đạo trong việc ban hành các chuẩn mực kiểm toán

    3.1.2. Kiện toàn tổ chức của các hội nghề nghiệp về kế toán và kiểm toán

    3.1.3. Luôn cập nhật các chuẩn mực kiểm toán đã được ban hành

    3.1.4. Cần ban hành hướng dẫn chi tiết

    3.1.5. Chú trọng hơn về đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực cho ngang tầm khu vực

    3.2. Giải pháp nâng cao trách nhiệm kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót trong cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính

    3.2.1. Hiệu chỉnh, bổ sung, nghiên cứu ban hành mới các chuẩn mực kiểm toán

    3.2.1.1. Đẩy nhanh tiến độ soạn thảo và lấy ý kiến về việc dự thảo luật kiểm toán độc lập

    3.2.1.2. Hoàn thiện các văn bản quy định về tổ chức và hoạt động kiểm soát chất lượng kiểm toán độc lập

    3.2.2. Ban hành hướng dẫn chi tiết

    3.2.3. Giải pháp nâng cao năng lực và phẩm chất của kiểm toán viên


    KẾT LUẬN

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
     
Đang tải...