Tiểu Luận Thực trạng về du lịch tâm linh – Phật giáo ở việt nam

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Thực trạng về du lịch tâm linh – Phật giáo ở việt nam

    DU LỊCH TÂM LINH –PHẬT GIÁO BA TỈNH
    NAM ĐỊNH-THÁI BèNH-NINH BèNH


    A.Lời cám ơn :

    Lời đầu tiên em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo Trần Huy Đức khoa Du Lịch và Khách Sạn- trường Đại học KTQD-Hà Nội !
    Cám ơn thầy đă tận t́nh chỉ bảo, giúp đỡ,tạo điều kiện để em lựa chọn và hoàn thành đề tài trong thời gian qua!













    B Mục lục:
    DU LỊCH TÂM LINH – PHẬT GIÁO 3 TỈNH NAM ĐỊNH-THÁI BèNH-NINH BèNH
    Lời cám ơn
    Lời mở đầu
    Chương 1 : Cơ sở lư luận về du lịch tâm linh
    1.1. Một số khái niệm cơ bản
    1.1.1. Du lịch; Khách du lịch; Sản phẩm du lịch ;Du lịch tâm linh và tín ngưỡng
    1.1.2 Du lịch tâm linh – phật giáo
    a. Nguồn gốc của phật giáo
    b. Các nhân tố tác động đến du lịch tâm linh- Phật giáo
    c. Vai trũ,ư nghĩa của du lịch tâm linh – Phật giáo
    1.2 Những điều kiện để phát triển du lịch tâm linh – Phật giáo
    1.3 Một số đánh giá khái quát về du lịch tâm linh – Phật giáo
    1.4 Đánh giá khái quát về du lịch tâm linh với những loại tôn giáo khác
    1.5 Kết luận chương 1
    Chương 2 :Thực trạng về du lịch tâm linh – Phật giáo ở 3 tỉnh Nam Định-Thỏi Bỡnh - Ninh B́nh
    2.1 Khái quát về du lịch và du lịch tâm linh- Phajt giáo ở Việt Nam
    2.2 Du lịch tâm linh- Phật giáo ở 3 tỉnh Nam Định-Thỏi Bỡnh-Ninh Bỡnh
    hiện nay
    2.2.1 Giới thiệu về du lịch 3 tỉnh Nam Định-Thỏi Bỡnh-Ninh B́nh
    2.2.2 Sản phẩm du lịch tâm linh – Phật giáo
    2.2.3 Khách du lịch tâm linh – Phật giáo
    2.2.4 Một số điểm đến du lịch tâm linh – Phật giáo tiêu biểu ở 3 tỉnh Nam Định-Thỏi Bỡnh -Ninh B́nh
    2.2.5 Một số chỉ tiêu kinh tế về du lịch tâm linh – Phật giáo ở 3 tỉnh Nam Định-Thỏi Bỡnh -Ninh B́nh hiện nay.
    2.3 Phân tích SWOTs với du lịch tâm linh – Phật giáo 3 tỉnh Nam Định-Thỏi Bỡnh-Ninh B́nh hiện nay
    2.4 Kết luận chương 2
    Chương 3: Một số gỉải phỏp phỏt triển du lịch tâm linh –Phật giáo 3 tỉnh Nam Định-Thỏi Bỡnh-Ninh Bỡnh
    3.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch
    3.1.1 của nhà nước
    3.1.2 của doanh nghiệp
    3.1.3 của khách du lịch
    3.1.4 của chính quyền địa phương
    3.2 Bài học từ các nước có du lịch tâm linh phát triển
    3.3 Một sô giải pháp phát triển du lịch tâm linh phật giáo 3 tỉnh Nam Định-Thỏi Bỡnh-Ninh Bỡnh
    3.4 Một số kiến nghị và đề xuất nhằm thực hiện các giải pháp phát triển du lịch phật giáo 3 tỉnh Nam Định-Thỏi Bỡnh-Ninh Bỡnh
    3.4.1 Với nhà nước và chính quyền các cấp ( tỉnh/tp; huyện/quận; phường/xó)
    3.4.2 Với doanh nghiệp
    3.4.3 Với các đối tượng khác
    Kết luận
    Tài liệu tham khảo



















    C.Lời giới thiệu:
    Du lịch tâm linh, thường gắn với lịch sử dân tộc, gắn với đức tin và hướng thiện . Loại bỏ yếu tố mê tín dị đoan, loại bỏ những kẻ “Buụn thần, bán thánh”, đây là ngành du lịch hướng con người đến nhiều điều tốt lành.
    Du lịch tâm linh là một phạm trự rộng.Tơm linh bao gồm phong tục tập quỏn,tớn ngưỡng của nhiều tôn giáo: đạo phật, đạo thiên chúa, đạo Cao Đài, .nhưng ở Viờt Nam, Phật giáo chiếm số đông và phổ biến nhất (gần 10 triệu tín đồ ở hầu hết các tỉnh). V́ vậy đề án này sẽ tập trung t́m hiểu du lịch tâm linh khai thác sâu yếu tố phật giáo.
    Khi đời sống vật chất ngày càng được nâng cao, xă hội càng hiện đại th́ con người lại càng có nhu cầu nâng cao hơn nữa đời sống tinh thần.Có thể nói du lịch tâm linh gần đơy đó h́nh thành và phát triển ở những quốc gia châu Á, đặc biệt những quốc gia theo Phật giáo như Ấn Độ, Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan Cho nên sự phát triển của du lịch tâm linh trong tương lai không xa là nhu cầu tất yếu, nhất là đối với quốc gia có nền văn hóa Phật giáo như Việt Nam.
    Du lịch tâm linh đến các Phật tích sẽ giúp con người tháo gỡ được các cảm xúc khổ đau, vun bồi tâm trí và tinh thần minh triết. Du lịch đến với phật giáo rất cần thiết cho tinh thần con người trong xă hội hiện đại. Nó bao hàm cả hành tŕnh t́m kiếm các giá trị văn hóa truyền thống lẫn t́m lại chính ḿnh. Làm trổi dậy đời sống giác ngộ của khách du lịch tại những địa danh tâm linh phật giáo chính là mục tiêu của các tour du lịch này.
    Việt Nam có nhiều chùa chiền thu hút nhiều khách thập phương trong nước như chùa Hương – Hà Tây, chùa Quán Sứ ở Hà Nội, chùa Cả tại Nam Định, chựa Dơu ở Bắc Ninh,chựa Bỏi Đớnh ở Ninh B́nh, đền Trần-Nam Định,chựa Keo-Thỏi Bỡnh, Thiền viện Trỳc lơm Tây Thiên thuộc xă Đại Đ́nh, huyện Tam Đảo, Thiền Viện Bát Nhă tại huyện Bảo Lộc, Lâm Đồng
    Tuy nhiên trên bản đồ du lịch, trờn cỏc kờnh quảng bá, xúc tiến, người ta vẫn chưa thấy nói đến những nơi này như là điểm đến của loại h́nh du lịch tâm linh phật giáo. Du lịch tâm linh ở Việt Nam chưa thực sự phát triển xứng đáng với vị thế của nó.
    Trong đó, 3 tỉnh Nam Định-Thỏi Bỡnh-Ninh Bỡnh nằm liền kề nhau được biết đến với nhiều lợi thế phát triển du lịch tâm linh- đặc biệt khai thác yếu tố phật giáo.
    Với hiểu biết nhất định cùng niềm yêu thích của cá nhân, đề án của tôi đi sâu vào t́m hiểu về du lịch tâm linh gắn liền với phật giáo của 3 tỉnh Nam Định-Thỏi Bỡnh-Ninh Bỡnh. Hy vọng đề tài sẽ hữu ích phần nào với những ai quan tâm đến loại h́nh du lịch tiềm năng này.
    V́ vốn kiến thức và nguồn tài liệu của người viết c̣n hữu hạn trong khi tri thức trong thực tế lại rất phong phỳ,đa dạng nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót.
    Rất mong sự đóng góp ư kiến từ thầy giáo Trần Huy Đức và bạn đọc.
    Xin chân thành cám ơn!
    Hà Nội,ngày 1/5/2011
    Sinh viên:
    Đan Thu Vân




    Chương 1 : Cơ sở lư luận về du lịch tâm linh
    1.1. Một số khái niệm cơ bản
    1.1.1. Du lịch; Khách du lịch; Sản phẩm du lịch; Du lịch tâm linh ; phân biệt Du lịch tâm linh và tín ngưỡng
    Khái niệm du lịch:
    Ngày nay, du lịch đă thực sự trở thành một hiện tượng kinh tế xă hội phổ biến không chỉ ở các nước phát triển mà c̣n ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay không chỉ ở nước ta nhận thức về nội dung du lịch vẫn chưa thống nhất. Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, dưới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau mỗi người có một cách hiểu về du lịch khác nhau. Đúng như một chuyên gia du lịch nhận định: “Đối với du lịch có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thỡ cú bấy nhiêu định nghĩa”
    Ở nước Anh, du lịch xuất phát từ tiếng “To Tour” có nghĩa là cuộc dạo chơi (Tour round the world-cuộc đi ṿng quanh thế giới; to go for tour round the town- cuộc dạo quanh thành phố; tour of inspection- cuộc kinh lư kiểm tra, ). Tiếng Pháp, từ du lịch bắt nguồn từ Le Tour có nghĩa là cuộc dạo chơi, dă ngoại, Theo nhà sử học Trần Quốc Vượng, Du lịch được hiểu như sau: Du có nghĩa là đi chơi, Lịch là lịch lăm, từng trải, hiểu biết, như vây du lịch được hiểu là việc đi chơi nhằm tăng thêm kiến thức.Như vậy, có khá nhiều khái niệm Du lịch nhưng tổng hợp lại ta thấy du lịch hàm chứa các yếu tố cơ bản sau:
    · Du lịch là một hiện tượng kinh tế xă hội.
    · Du lịch là sự di chuyển và tạm thời lưu trú ngoài nơi ở thường xuyên của các cá nhân hoặc tập thể nhằm thoả món cỏc nhu cầu đa dạng của họ.
    · Du lịch là tập hợp các hoạt động kinh doanh phong phú và đa dạng nhằm phục vụ cho các cuộc hành tŕnh, lưu trú tạm thời và các nhu cầu khác của cá nhân hoặc tập thể khi họ ở ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ.
    · Các cuộc hành tŕnh, lưu trú tạm thời của cá nhân hoặc tập thể đó đều đồng thời có một số mục đích nhất định, trong đó có mục đích hoà b́nh
    · Theo Pháp lệnh du lịch (do chủ tịch nước CHXNCN Việt Nam công bố ngày 20/02/1999): Du lịch là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của ḿnh nhằm thoả măn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.
    Khách du lịch :
    Các Tổ chức Du lịch Thế giới định nghĩa khách du lịch như những người "đi du lịch đến và ở lại ở những nơi bên ngoài nơi cư trú thường xuyên của họ trong hơn 24 giờ và không quá một năm liên tiếp cho giải trí, kinh doanh và các mục đích khỏc khụng liờn đến những nhân viên hướng dẫn viên du lịch của tổ chức thực hiện việc du lịch đó."
    Theo khoản 2, Điều 10, Chương I Pháp lệnh Du lịch Việt Nam th́:
    “ Khách du lịch là những người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, đi làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến
    Theo điều 20, Chương IV Pháp lệnh Du lịch Việt Nam: Khách du lịch gồm khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế,
    Khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lănh thổ Việt Nam. Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch
    Sản phẩm du lịch :
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...