Luận Văn Thực trạng vận hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam và các biện pháp hoàn thiện

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI : Luận Văn Thực trạng vận hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam và các biện pháp hoàn thiện

    MỤC LỤC:

    Trang

    Lờ nói đầu3
    Chương I: Lý luận chung về tỷ giá và chính sách tỷ giá4
    1.1. Tỷ giá4
    1.1.1. Khái niệm và phân loại4
    1.1.1.1. Khái niệm4
    1.1.1.2. Phân loại4
    1.1.2. Cơ sở hình thành tỷ giá hối đoái6
    1.1.2.1. Thuyết ngang giá vàng6
    1.1.2.2. Thuyết ngang giá sức mua (PPP )6
    1.1.3. Niêm yết tỷ giá8
    1.2. Chính sách tỷ giá9
    1.2.1. Khái niệm và hệ thống chính sách tỷ giá9
    1.2.2. Các công cụ của Chính sách tỷ giá10
    1.2.2.1. Nhóm công cụ trực tiếp10
    1.2.2.2 Nhóm công cụ gián tiếp11
    1.2.3. Vai trò của chính sách tỷ giá tới tăng trưởng kinh tế11
    1.2.3.1. Đối với cán cân thanh toán11
    1.2.3.2. Với lạm phát và lãi xuất11
    1.2.3.3. Với sản lượng và việc làm12
    1.2.3.4. Đối với đầu tư quốc tế12
    1.2.3.5. Với nợ nước ngoài12
    1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến TGHĐ13
    1.2.4.1. Sức mua của mỗi đồng tiền trong một cặp tiền tệ13
    1.2.4.2. Cán cân thanh toán quốc tế13
    1.2.4.3. Yếu tố tâm lý13
    1.2.4.4. Vai trò quản lý của ngân hàng trung ương13
    1.2.4.5. Năng suất lao động13
    1.3. Kinh nghiệm của một số quốc gia về chính sách tỷ giá14
    1.3.1. Nhóm các nước có đồng tiền mạnh14
    1.3.2. Nhóm các nước đang chuyển đổi về cơ cấu kinh tế (Ba Lan, Nga, Séc )14
    1.3.3. Nhóm các nước Châu Á và khu vực ASEAN15

    Chương II: Thực trạng chính sách tỷ giá ở Việt Nam17
    2.1. Giai đoạn trước 1989: Cố định và đa tỷ giá8
    2.2. Thời kỳ 1989-1991 : “Thả nổi” tỷ giá20
    2.3. Thời kỳ 1992-2/199921
    2.4. Giai đoạn 1999 đến nay: thả nổi tỷ giá có điều tiết23
    2.4.1.Giai từ tháng 2/1999 đến tháng 12/200223
    2.4.2. Giai đoạn từ năm 2003 đến năm 200632
    2.4.3. Giai đoạn từ năm 2007 đến nay38



    Chương III: Tác động của tỷ giá đối với nền kinh tế Việt Nam
    trong giai đoạn gần đây53
    3.1.Tác động đến lạm phát 53
    3.2.Mục tiêu cân bằng cán cân thương mại57
    3.2.1.Tác động chính sách tỷ giá tới cân bằng cán cân thương mại
    từ 1955 đến nay58
    3.3. Ảnh hưởng chính sách tỷ giá tới XNK trong những năm gần đây63
    *.Đánh giá những thành tựu , hạn chế của chính sách tỷ giá hiện nay66

    Chương IV: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tỷ giá
    trong giai đoạn sắp tới70
    4.1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả công tác quản lý tỷ giá70
    4.1.1. Một số quan điểm trong lĩnh vực điều hành tỷ giá70
    4.1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả công tác quản lý tỷ giá
    của Việt Nam trong thời gian tới72
    4.2. Mục tiêu và định hướng hoàn thiện của chính sách tỷ giá73
    4.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tỷ giá
    của Việt Nam trong thời gian tới74
    4.3.1. Tiếp tục duy trì chế độ tỷ giá thả nổi có sự điều tiết của Nhà nước74
    4.3.2. Thực hiện chính sách đa ngoại tệ76
    4.3.3. Hoàn thiện chính sách lãi suất, đảm bảo xử lý tốt mối quan hệ
    giữa hai công cụ là lãi suất và tỷ giá80
    4.3.4. Hoàn thiện chính sách tỷ giá hối đoái trên cơ sở kết hợp đồng bộ
    với các chính sách quản lý vĩ mô khác của Nhà nước81
    4.3.5. Hoàn thiện cơ chế quản lý thị trường ngoại hối theo định hướng
    của nền kinh tế thị trường83
    4.3.6. Nâng cao hiệu quả quản lý dự trữ ngoại hối của NHNN84
    4.3.7. Nhanh chóng thực hiện các công cụ phong ngừa rủi ro84

    Kết luận87

















    LỜI NÓI ĐẦU

    Tỷ giá hối đoái giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống kinh tế của mỗi quốc gia cũng như các quan hệ thương mại quốc tế thông qua việc phản ánh tương quan giá trị đồng tiền của những nước khác nhau. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại quốc tế, ngày nay tỷ giá hối đoái đã trở thành công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng của mỗi quốc gia và là vũ khí lợi hại trong cuộc chiến tranh thương mại hết sức khốc liệt trên thế giới.
    Trong thời gian qua, để thúc đẩy nền kinh tế phát triển, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã nhiều lần thay đổi phương pháp điều hành tỷ giá. Từ chỗ được giữ cố định, “đông cứng” trong một thời gian khá dài, đến nay tỷ giá hối đoái đã được hình thành một cách khách quan theo tín hiệu thị trường và có sự điều tiết của Nhà nước. Thực tế đã chứng minh rằng, cơ chế điều hành tỷ giá hối đoái hiện nay là phù hợp với đặc điểm tình hình và mục tiêu phát triển kinh tế đất nước. Tuy nhiên, để cơ chế điều hành tỷ giá mới có thể thực sự phát huy tác dụng cần thiết phải có những cải cách hơn nữa trong việc quản lý tỷ giá hối đoái. Làm sao để tỷ giá hối đoái sát hợp với tín hiệu thị trường, theo hướng điều tiết của Nhà nước, khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, nâng cao uy tín của đồng tiền và tiến tới một đồng Việt Nam có khả năng chuyển đổi luôn là câu hỏi được đặt ra cho không chỉ những nhà hoạch định chính sách mà còn cho tất cả chúng ta những người học và nghiên cứu kinh tế.
    Đề tài nghiên cứu: “Thực trạng vận hành chính sách tỷ giá ở Việt Nam và các biện pháp hoàn thiện” được lựa chọn chính từ những yêu cầu, đòi hỏi đó.
    Nội dung của bài luận này chỉ dừng lại nghiên cứu việc điều hành chính sách tỷ giá của NHTW Việt Nam và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý tỷ giá hối đoái trong thời gian tới. Bên cạnh đó, do hạn chế về thời gian, thông tin và trình độ lý luận nên trong quá trình viết không tránh khỏi những sai sót nhất định. Chúng em rất mong nhận được sự hướng dẫn đóng góp của các thầy cô, bạn bè để hoàn thiện hơn trong việc học tập





     
Đang tải...