Luận Văn Thực trạng vấn đề quản lý chất lượng đối với sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU


    Năm 1986, nước Việt Nam ta đánh dấu một mốc lịch sử quan trọng trong việc chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung ,bao cấp sang một nền kinh tế mới,nền kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước.Sau hơn 20 năm đổi mới,thực tiễn đã chỉ cho ta thấy rằng,đây là một nền kinh tế tối ưu của Việt Nam hiện nay.
    Sự chuyển đổi này đã mở ra nhiều thay đổi lớn trong nền kinh tế với sự xuất hiện các loại hình doanh nghiệp mới năng động hơn,hiệu quả hơn.Quản lý kinh tế đã thông thoáng hơn Theo đó,các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh được hoàn toàn tự chủ trong khuôn khổ luật pháp,tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của mình.Hơn thế nữa,các loại hình doanh nghiệp không còn hoạt động trong khuôn khổ,phạm vi bó hẹp như trước đây,mà đã và đang từng bước tham gia hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
    Điều này sẽ tạo ra nhiều cơ hội,thuận lợi cho các doanh nghiệp nước ta phát triển.Tuy nhiên,bên cạnh đó vẫn luôn còn những mặt trái của nó,đó là những nguy cơ và thách thức mà các doanh nghiệp phải đối mặt.Chính vì vậy,để quá trình hoạt động kinh doanh có hiệu quả,đem lại thành công cho doanh nghiệp,đòi hỏi mỗi nhà quản trị khi hoạch định chiến lược không chỉ chú trọng quan tâm đến môi trường nội bộ doanh nghiệp,môi trường ngành,mà còn cần phải chú trọng đến môi trường nền kinh tế quốc dân,môi trường quốc tế,hay nói cách khác là môi trường vĩ mô của doanh nghiệp.
    Đề án này cũng nhằm mục đích phân tích và đánh giá từng nhân tố của môi trường để chỉ ra vai trò quan trọng của môi trường vĩ mô. Đồng thời đưa ra những phương pháp để có thể đánh giá chính xác,cụ thể hơn mức độ tác động của chúng đối với doanh nghiệp.



    MỤC LỤC
    Phần I : Cơ sở lý luận về quản trị chất lượng và hệ thống quản trị chất lượng
    I.Hệ thống quản trị chất lượng
    1.Định nghĩa hệ thống quản trị chất lượng
    2.Sự cần thiết của hệ thống quản trị chất lượng
    3.Mô hình hệ thống quản trị chất lượng
    II.Quản lý chất lượng
    1.khái niệm
    2.Sự cần thiết
    Phần II.Thực trạng vấn đề quản lý chất lượng đối với sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu.
    I.Nhận thức của các doanh nghiệp đối với vấn đề chất lượng
    1.Tổng quan về ngành thuỷ sản
    2.Nhận thức của các doanh nghiệp đối với vấn đề chất lượng
    3.Tìm hiểu một số tiêu chuẩn chất lượng áp dụng cho ngành thuỷ sản
    4.Thực trạng về vấn đề quản lý chất lượng đối với sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu
    A.Thực trạng
    B.Sự chuyển biến đối với chất lượng sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu
    C.Hiệu quả trong việc đổi mới hệ thống chất lượng
    5.Thực tế về tình hình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu Thuỷ sản Minh Phú
    Phần III.Các kiến nghị và giải pháp hoàn thiện
    I.Những suy nghĩ và nhận xét về vấn đề chất lượng và quản lý chất lượng hiện nay
    1.Nhận xét về việc quản lý chất lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu
    2.Nhận xét về việc phổ biến và áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng
    II.Những giải pháp hoàn thiện hệ thông chất lượng đối với sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu
    1.Định hướng nâng cao quản lý chất lượng trong thời gian tới
    2.Những giải pháp
    2.1.Về phía các doanh nghiệp
    2.2.Về phía Nhà Nước
    2.3.Tăng cường việc giáo dục đào tạo cho cán bộ quản lý và công nhân
    3.Về phía nhà trường và xã hội
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...