Luận Văn Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục Lục


    Mục Lục I
    Danh mục bảng IV
    Danh mục biểu V
    Danh mục các ký hiệu viết tắt VI
    Lời nói đầu 1
    Chương I: một số vấn đề lý luận liên quan đến xuất khẩu phần mềm 3
    I. Xuất khẩu phần mềm và những khái niệm liên quan 3
    1. Khái quát chung về công nghệ thông tin và công nghệ học phần mềm 3
    1.1. Công nghệ thông tin 3
    1.2. Công nghệ học phần mềm 4
    2. Khái quát chung về phần mềm và sản phẩm, dịch vụ phần mềm 5
    2.1. Phần mềm 5
    2.1.1. Khái niệm 5
    2.1.2. Phân loại 6
    2.1.3. Đặc tính chung 6
    2.2. Sản phẩm và dịch vụ phần mềm 8
    3. Các hình thức xuất khẩu phần mềm 10
    3.1. Gia công phần mềm xuất khẩu 10
    3.2. Xuất khẩu phần mềm đóng gói 11
    II. Vị trí, vai trò của XKPM trong nền kinh tế quốc dân Việt Nam 13
    1. Vị trí của hoạt động XKPM trong nền kinh tế quốc dân Việt Nam 13
    2. Vai trò của hoạt động XKPM trong nền kinh tế quốc dân Việt Nam 16
    2.1. Đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 16
    2.2. Hỗ trợ Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế 18
    2.3. Góp phần giải quyết bài toán lao động 20
    2.4. Tăng thu ngoại tệ cho quốc gia, góp phần cân đối cán cân thương mại, cán cân thanh toán 21
    2.5. Nâng cao vị thế Việt Nam trên thị trường xuất khẩu thế giới 22
    Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt Nam 24
    I. Vài nét về hoạt động sản xuất và xuất khẩu phần mềm của một số nước tiêu biểu trên thế giới 24
    1. Hoạt động sản xuất và xuất khẩu phần mềm của Nhật Bản 24
    1.1. Hoạt động sản xuất phần mềm của Nhật Bản 24
    1.1.1. Quy mô ngành công nghiệp dịch vụ của CNTT Nhật Bản 25
    1.1.2. Cơ cấu nguồn nhân lực ngành công nghiệp dịch vụ CNTT của Nhật Bản 26
    1.1.3. Cơ cấu sản phẩm ngành công nghiệp dịch vụ CNTT của Nhật Bản 27
    1.2. Hoạt động xuất khẩu phần mềm của Nhật Bản 29
    1.2.1. Quy mô xuất khẩu phần mềm của Nhật Bản 29
    1.2.2. Cơ cấu xuất khẩu phần mềm của Nhật Bản 30
    1.2.3. Thị trường xuất khẩu phần mềm của Nhật Bản 32
    2. Hoạt động sản xuất và xuất khẩu phần mềm của Ân Độ 34
    2.1 Hoạt động sản xuất phần mềm của Ân Độ 34
    2.1.1 Quy mô ngành CNpPM Ân Độ 34
    2.1.2 Chất lượng sản phẩm phần mềm của Ân Độ 36
    2.1.3 Sở hữu trí tuệ trong CNpPM của Ân Độ 37
    2.1.4 Nguồn nhân lực trong CNpPM của Ân Độ 37
    2.2. Hoạt động xuất khẩu phần mềm của Ân Độ 38
    2.2.1. Quy mô xuất khẩu phần mềm của Ân Độ 38
    2.2.2. Thị trường xuất khẩu phần mềm của Ân Độ 38
    II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm của Việt Nam 39
    1. Vài nét về nền sản xuất phần mềm của Việt Nam 39
    2. Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm của Việt Nam 42
    2.1. Quy mô xuất khẩu phần mềm của Việt Nam 43
    2.2. Cơ cấu hình thức xuất khẩu phần mềm của Việt Nam 44
    2.3. Thị trường xuất khẩu phần mềm của Việt Nam 44
    3. Hoạt động xuất khẩu phần mềm tại Công ty cổ phần đầu tư phát triển công nghệ FPT – công ty xuất khẩu phần mềm lớn nhất Việt Nam 45
    3.1. Quy mô xuất khẩu phần mềm của FPT 45
    3.2. Cơ cấu sản phẩm phần mềm của FPT 46
    3.3. Thị trường xuất khẩu phần mềm của FPT 47
    3.4. Chất lượng sản phẩm phần mềm của FPT 47
    III. Đánh giá hoạt động XKPM của Việt Nam 48
    1. Thành công trong hoạt động XKPM của Việt Nam 49
    1.1. Bước đầu xây dựng một cơ sở hạ tầng tiên tiến 49
    1.2. Xây dựng một cơ chế chính sách nhà nước tương đối thông thoáng 52
    1.2.1. Chính sách quản lý 52
    1.2.2. Chính sách khuyến khích đầu tư 55
    2. Tồn tại trong hoạt động XKPM của Việt Nam 57
    2.1. Chất lượng cơ sở hạ tầng còn yếu kém so với mặt bằng chung thế giới 57
    2.2. Cơ chế quản lý chưa rõ ràng 61
    2.3. Nguồn nhân lực thiếu về số lượng, yếu về chất lượng 61
    2.4. Vi phạm bản quyền trở thành một đại dịch trong lĩnh vực phần mềm Việt Nam 64
    2.5. Nghiệp vụ xuất khẩu thiếu tính chuyên nghiệp 66
    chương III: Triển vọng phát triển và giải pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu phần mềm của Việt Nam 68
    I. Triển vọng phát triển của ngành xuất khẩu phần mềm Việt Nam 68
    1. Dự báo thị trường phần mềm thế giới trong những năm tới 68
    1.1. Dung lượng thị trường phần mềm thế giới 68
    1.2. Hình thức xuất khẩu phần mềm trên thế giới 72
    2. Năng lực cạnh tranh của CNpPM Việt Nam trên thị trường quốc tế 73
    3. Triển vọng phát triển của hoạt động XKPM Việt Nam 74
    II. Giải pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu phần mềm Việt Nam 76
    1. Nhóm giải pháp vĩ mô 77
    1.1. Nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng 77
    1.2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 78
    1.2.1. Về chương trình đào tạo 78
    1.2.2. Về công tác tổ chức đào tạo 79
    1.2.3. Về hình thức đào tạo 79
    1.3. Hoàn thiện chính sách nhà nước 80
    1.3.1. Hoàn thiện cơ chế quản lý 80
    1.3.2. Hoàn thiện cơ chế khuyến khích đầu tư 82
    1.4. Giải quyết tốt vấn đề sở hữu trí tuệ 83
    2. Nhóm giải pháp vi mô 84
    2.1. Đẩy mạnh hiệu quả công tác trước bán hàng 84
    2.2. Đẩy mạnh hiệu quả công tác bán hàng 86
    2.3. Đẩy mạnh hiệu quả công tác sau bán hàng 86
    Kết luận 88
    Tài liệu tham khảo A
    Phụ lục I: 8 KCNpPM đang hoạt động của Việt Nam C
    Phụ lục II: Bảng tổng hợp những hoạt động chủ yếu của các KCNpPM Việt Nam D

    Danh mục bảng


    Số thứ tự Tên bảng Trang
    1 Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam (1995-2002) 15
    2 Lao động Việt Nam trong lĩnh vực khoa học công nghệ và phần mềm giai đoạn 1996 - 2002 21
    3 Cán cân thanh toán Việt Nam 11 tháng đầu năm giai đoạn 2000 - 2003 23
    4 Kim ngạch xuất nhập khẩu phần mềm Nhật Bản giai đoạn 1994 – 2000 30
    5 Công nghiệp phần mềm ấn Độ giai đoạn 1993 – 1999 35
    6 Cơ cấu doanh thu CNpCNTT Việt Nam giai đoạn 2000 – 2002 40
    7 Số công ty và nhân sự phần mềm Việt Nam giai đoạn 1996-2002 41
    8 Doanh số và kim ngạch xuất khẩu phần mềm công ty FPT năm 2001 – 2002 46
    9 Số người dùng Internet tại một số nước trên thế giới 50
    10 Vi phạm bản quyền của Việt Nam so với khu vực Châu á - Thái Bình Dương và toàn thế giới 64
    11 Dự báo thị trường phần mềm khu vực và thế giới 72
    12 Nhu cầu chuyên gia gia công phần mềm và khả năng đáp ứng của ấn Độ 73
    13 Tiêu chuẩn lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ gia công phần mềm 74
    14 Dự báo thị trường xuất khẩu phần mềm Việt Nam 75
    15 Dự báo gia công xuất khẩu phần mềm của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản đến năm 2010 76





    Số thứ tự Tên biểu Trang
    1 Doanh thu ngành công nghiệp dịch vụ CNTT và GDP Nhật Bản giai đoạn 1992 - 2001 26
    2 Số lao động làm việc trong ngành công nghiệp dịch vụ CNTT và trong toàn nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1992 – 2001 27
    3 Cơ cấu doanh thu ngành công nghiệp dịch vụ CNTT Nhật Bản giai đoạn 1997 – 2001 28
    4 Cơ cấu xuất khẩu phần mềm Nhật Bản giai đoạn 1994 -2000 32
    5 Thị trường xuất khẩu phần mềm Nhật Bản giai đoạn 1994–2000 33
    6 Xuất khẩu phần mềm ấn Độ giai đoạn 1991 – 2003 38
    7 Năng suất làm phần mềm của Việt Nam giai đoạn 1998 – 2002 42
    8 Số thuê bao Internet tại Việt Nam giai đoạn 2000 - 2003 50
    9 Chi phí thuê bao Internet tại Việt Nam 58
    10 Phí truy cập Internet qua điện thoại của Việt Nam 59
    11 Dung lượng đường kết nối quốc tế của Việt Nam 60
    12 Giá cổ phiếu một số công ty phần mềm hàng đầu thế giới
    năm 2001 69
    Danh mục biểu

    Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt
    0 Không có
    Apr April Tháng tư
    Aug August Tháng tám
    CNH Công nghiệp hoá
    CNH – HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
    CNH XHCH Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa
    CNPC Công nghệ phần cứng
    CNpCNTT Công nghiệp công nghệ thông tin
    CNPM Công nghệ phần mềm
    CNpPC Công nghiệp phần cứng
    CNpPM Công nghiệp phần mềm
    CNTT Công nghệ thông tin
    CSHT Cơ sở hạ tầng
    Dec December Tháng mười hai
    HCA Hội tin học thành phố Hồ Chí Minh
    KCNpPM Khu công nghiệp phần mềm
    STĐ Số tuyệt đối
    SXPM Sản xuất phần mềm
    TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh
    X Có
    XKPM Xuất khẩu phần mềm
    Danh mục các ký hiệu viết tắt





    Lời nói đầu
    Kể từ khi máy tính ra đời, khái niệm Công Nghệ Thông Tin (CNTT) ngày càng trở nên quen thuộc đến nỗi thế kỷ 21 được gọi là thế kỷ thông tin. Linh hồn của CNTT chính là phần mềm - một sản phẩm vô cùng quan trọng trong cuộc sống. Nhận thức được vấn đề này, trong 10 gần đây, Việt Nam đã rất chú trọng đến lĩnh vực Công Nghệ Phần Mềm cũng như đến việc tiêu thụ mặt hàng này tại thị trường trong nước và xuất khẩu. Tuy vậy, thực trạng xuất khẩu phần mềm Việt Nam vẫn còn rất manh mún, nhỏ lẻ so với tiềm năng đất nước ta. Trước tình hình này, em xin tập trung nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm tại Việt Nam.”
    Mục tiêu nghiên cứu của đề tài trước hết nhằm hệ thống một số vấn đề lý luận về CNTT và CNPM. Trên cơ sở năm vững lý luận, khóa luận đánh giá thực trạng xuất khẩu phần mềm của Việt Nam nói chung và một số doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả trong lĩnh vực này nói riêng. Từ đó, cuối cùng khóa luận đưa ra một cái nhìn tổng thể về triển vọng phát triển của lĩnh vực phần mềm của Việt Nam và vạch ra một số giải pháp nhằm hướng tới một sự phát triển hơn nữa.
    Khóa luận được thực hiện với phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu, thống kê, so sánh, chỉ số Kết cấu của khóa luận không kể phần lời nói đầu và kết luận gồm ba chương:
    ã Chương I: Một số vấn đề lý luận liên quan đén xuất khẩu phần mềm
    ã Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt Nam
    ã Chương III: Triển vọng phát triển và giải pháp nhằm đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả xuất khẩu phần mềm của Việt Nam
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...