Luận Văn Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện hàm yên tỉ

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    1, tính cấp thiết của đề tài:

    việt nam vốn là một nứơc sản xuất nông nghiệp, với 80% dân số sống ở nông thông thôn và trên 70% dân số sống vằng nghề nông. Hiện nay trong cơ cấu kinh tế của cả nước, nông nghiệp chiếm khoảng 25% tổng sản phẩm của nền kinh tế quốc dân. Từ đặc điểm đó, Đảng ta đã khảng định vao trò, vị trí to lớn của nong nghiệp, lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu nhằm ổn định kinh tế xã hội, đưa đất nước vượt qua khó khăn thử thách tạo tiền đề cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Quá trình đổi mới nền kinh tế nông nghiệp bắt đầu từ chỉ thị 100 của ban bí thư trung ương (1-1981) đến nghị quyết 10 của bộ chính trị tiếp theo là những chính sách, giải pháp cụ thể của chính phủ đã tạo ra một giai đoạn mới cho nền kinh tế nước ta. Nông nghiệp đã có bước phát triển vượt bậc tư một nước thiếu lương thực đến nay chúng ta dã không những cung cấp đủ lương thực cho tiêu dùng mà còn đứng thứ 2 trong các nước xuất khẩu gaọ trên thế giới.
    Thu nhập và đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện. Tuy nhiên, trong kinh tế nông nghiệp sản xuất chủ yếu vẫn tập trung vào trồng trọt, chăn nuôi chưa phát triển, các nghành dịch vụ nông nghiệp kém phát triển. Như vạy để nhanh tróng làm thay đổi bộ mặt nông thôn nói chung và nông nghiệp nói tiêng đòi hỏi phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Đây là một vẫn đề quan trọng có tính cấp thiết trong điều kiện hiện nay.
    Hàm yên là một huyện miền núi của tỉnh tuyên quang. Trong những năm qua đã có những chuyển biến đáng kể, song nhìn chung nền kinh tế của huyện còn mang nặng dấu ấn một nền nông nghiệp sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp diễn ra chậm chạp, có 95% là lao động sản xuất nông nghiệp, hàng năm 80% nguồn thu của cả huyện là từ thuế của sản xuất nông nghịp, Theo thống kê năm 2000 trong nghành nông nghiệp, nghành trồng trọt chiếm 75,5%, nghành chăn nuôi chiếm 23,85%, nghành dịch vụ chiếm 0,65%. trong khi cơ cấu kinh tế của cả huyện, nông nghiệp chiếm 64%, công nghiệp chiếm 14% và dịch vụ chiếm 22%.
    vì vậy để khai thác một cách triệt để lợi thế so sánh của huyện, nhanh tróng thay đổi bộ mặt nông nghiệp nông thôn, từng bước hình thành các vùng chuyên canh và nguyên liệu phù hợp với điềun kiện của từng vùng kinh tế trên địa bàn huyện thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một vẫn đề quan trọng mang tính cấp thiết.
    Xuất phát từ những yêu cầu trên em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện hàm yên tỉnh tuyên quang giai đoạn từ nay đến năm 2010”,làm tên chuyên đề tốt nghiệp đại học. Bởi đây là vẫn đề có ý nghĩa trong việc gắn liền nghiên cứu khoa học với giải quyết những vẫn đề thực tiễn cấp bách đang được đặt ra trong phát triển kinh tế nông nghiệp ở nước ta nói chung và ở huyện ham yên tỉnh tuyên quang nói riêng.
    2, Mục đích nghiên cứu đề tài:
    Mục đích nghiên cứu của đề tài là hệ thống hoá một số vẫn đề lý luận và thực tiễn về cơ cấu kinh tế nông nghiệp, phân tích đánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghẹp ở hàm yên, Rút ra những mặt đạt được, những hạn chế và những vẫn đề đặt ra cần giải quyết. Trên cơ sở đó đưa ra những quan điểm, phương hướng mục tiêu và những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện ham yên trong những năm tiếp theo.
    3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
    Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung của cơ cấu kinh tế nông nghiệp và sự biến đổi của các nội dung này trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
    nông nghiệp của huyện hàm yên.
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Để đạt được mục đich nghiên cứu nêu trên đề tài tập trung áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
    - phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
    - phương pháp so sánh đối chứng .
    - phương pháp lô gich.
    - phương pháp thống kê toán.
    - phương pháp tổng hợp .
    - ngoài ra còn tham khảo các văn bản, tài liệu của trường- địa phương có liên quan.
    5. Kết cấu của đề tài:
    Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài gồm ba chương:
    Chương 1: Cơ sở khoa học về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp .
    Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang .
    Chương 3: Phương hướng và nhưỡng giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên quang đến năm 2010.




    MỤC LỤC

    CHƯƠNG I

    CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP .


    I. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG CỦA CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

    1. Khái niêm cơ cấu kinh tế nông nghiệp :

    2.Đặc trưng chủ yếu của cơ cấu kinh tế nông nghiệp

    3. Nội dung cơ cấu kinh tế nông nghiệp:

    II. NHỮNG NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

    1. Nhũng nhân tố ảnh hưởng tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp :

    2. Sự cần thiíet phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp :

    III. CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ-HIỆU QUẢ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIÊP

    1. Các chỉ tiêu phản ánh cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

    2. Chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

    IV. CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

    V. KINH NGHIỆM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở MỘT SỐ NƯỚC

    CHƯƠNG II

    THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN HÀM YÊN- TUYÊN QUANG


    I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN- KINH TẾ -XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP

    1. đặc điểm tự nhiên:

    2. đặc điểm kinh tế xã hội của huyện:

    II.KHÁI QUÁT THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN HÀM YÊN

    III. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THEO NGÀNH:

    1. thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trông trọt.

    2. thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành chăn nuôi.

    3. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH DỊCH VỤ NÔNG NGHIỆP

    Khái quát về các vùng lãnh thổ của huyện

    2 . Thực trạng cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng lãnh thổ.

    1. thực trạng cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp của từng vùng lãnh thổ.

    VI. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo thành phần kinh tế.

    V. Đánh giá chung quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của huyện Hàm Yên.

    CHƯƠNG III

    PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀM YÊN TỈNH TUYÊN QUANG


    1. Chyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải theo hướng công nghiệp hoá- Hiện đại hoá

    2. chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp phải theo hướng sản xuất hàng hoá.

    3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng khai thác hợp lý và hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là lợi thế so sánh với bảo vệ môi trương sinh thái.

    4. chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp phải phát huy dược vai trò tích cực của mọi thành phần kinh tế trong sản xuất Nông nghiệp.

    II. Mục tiêu và phương hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp của huyện Hàm Yên.

    1. Phương hướng và mục tiêu phát triển Nông nghiệp ở huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang đến năm 2010.

    Phương hướng và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp huyện Hàm Yên đến năm 2010.

    III. Các giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp ở huyện Hàm Yên.

    1. Quy hoạch bố trí lại các ngành sản xuất Nông nghiệp theo hướng chuyên môn hoá.

    2. Giải pháp về thị trường:

    3. Giải pháp về vốn:

    4. Giải pháp về ruộng đất:
     
Đang tải...