Thạc Sĩ Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ nhiễm giun truyền qua đất ở người ê đê buôn buôr và earang tỉnh

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 8/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    Trang phụ bìa
    Lời cam đoan
    Lời cảm ơn
    Mục lục
    Danh mục các chữ viết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục các hình
    i
    ii
    iii
    iv
    vi
    vii
    ix
    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    Chương I: Tổng quan tài liệu 3
    1.1. Lịch sử về bệnh giun truyền qua đất 3
    1.2. Tác hại của giun truyền qua đất 6
    1.3. Chu kỳ phát triển của giun truyền qua đất 10
    1.4. Những yếu ảnh hưởng tới tình trạng nhiễm giun sán truyền qua đất 15
    1.5 Tình hình nhiễm giun truyền qua đất trên thế giới và trong nước 16
    Chương II: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 23
    2.1.Đối tượng nghiên cứu 23
    2.2.Địa điểm và thời gian nghiên cứu 23
    2.3.Phương pháp nghiên cứu 23
    2.4.Các biến số và chỉ số nghiên cứu 26
    2.5 Phân tích và xử lý số liệu 30
    2.6 Các sai số có thể gặp và cách hạn chế 31
    2.7 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 32
    Chương III: Kết quả nghiên cứu 33
    3.1. Tỷ lệ, cường độ nhiễm giun truyền qua đất ở người Êđê tại buôn
    Buôr và buôn Earang
    33
    3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhiễm giun 39Chương IV: Bàn luận 48
    4.1. Tỷ lệ, cường độ nhiễm giun truyền qua đất ở người Êđê tại buôn
    Buôr và buôn Earang
    48
    4.2.Thực trạng các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến nhiễm giun tại cộng
    đồng Ê đê tại hai buôn nghiên cứu
    51
    KẾ LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
    v LỜI CẢM ƠN
    Để hoàn thành đề tài này, tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
    - Ban giám hiệu trường Đại Học Tây Nguyên
    - Phòng Sau Đại học trường Đại Học Tây Nguyên
    - Khoa Y Dược , trường Đại Học Tây Nguyên
    - Bộ môn Ký sinh trùng- Côn trùng
    - Đặc biệt tôi bày tỏ long biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Xuân Thao
    đã tận tình trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài
    này.
    - Xin cảm ơn gia đình và bạn bè, đồng nghiệp đã chia sẻ, động viên tôi
    trong suốt thời gian học tập.
    iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    Tiếng Việt
    BHLĐ : Bảo hộ lao động (sử dụng găng tay)
    Cs : Cộng sự
    HGĐ : Hộ gia đình
    HS : Học sinh
    GTQĐ : Giun truyền qua đất
    HX : Hố xí
    HXHVS : Hố xí hợp vệ sinh
    NXB : Nhà xuất bản
    SR-KST & CT : Sốt rét - Ký sinh trùng và Côn trùng
    TB : Trung bình
    TQPUXQN : Thói quen phóng uế xung quanh nhà
    XN : Xét nghiệm
    VSMT : Vệ sinh môi trường
    YTNC : Yếu tố nguy cơ
    Tiếng Anh
    CDC : The Centers for Disease Control and Prevention
    EPG : Egg per gram (số trứng trung bình trên 1 gram phân)
    KAP
    : Knowledge - Attitude - Practice ( kiến thức - Thái độ -
    Thực hành)
    WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới)
    vi DANH MỤC CÁC HÌNH
    Hình 1.1. Trứng và giun tóc trưởng thành 7
    Hình 1.2. Chu kỳ của giun móc theo nhóm tuổi 8
    Hình 1.3. Ấu trùng của giun móc chui qua da và giun móc 9
    Hình 1.4. Chu kỳ phát triển của giun Tóc 11
    Hình 1.5. Chu kỳ phát triển của giun móc/mỏ 15
    Hình 1.6. Bản đồ phân bố và tỷ lệ nhiễm giun 16
    Hình 1.7. Phân bố tỷ lệ nhiễm giun ở Việt Nam 17
    Hình 3.1. Biểu diễn tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc tại hai buôn
    nghiên cứu
    33
    Hình 3.2. Biểu diễn tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ theo
    nhóm tuổi tại hai buôn nghiên cứu
    34
    Hình 3.3. Biểu diễn tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ phân
    theo giới tại hai buôn nghiên cứu
    35
    Hình 3.4. Biểu diễn tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ phân
    theo đơn nhiễm và đa nhiễm tại hai buôn nghiên cứu
    36
    Hình 3.5. Biểu diễn tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ phân
    theo đơn nhiễm, đa nhiễm theo nhóm tuổi tại hai buôn nghiên
    cứu
    37
    Hình 3.6. Hình biểu diễn số trứng trung bình / 1gram phân của giun đũa,
    giun móc/mỏ, giun tóc ở hai xã nghiên cứu
    38
    ix DANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 2.1. Nhóm biến số phụ thuộc 26
    Bảng 2.2. Nhóm biến số độc lập 26
    Bảng 2.3. Các biến số về kiến thức, thái độ, thực hành về vệ sinh cá nhân và
    tác hại của giun
    27
    Bảng 2.4. Phân loại cường độ nhiễm: giun đũa, giun tóc, giun móc/mỏ 29
    Bảng 2.5. Sự kết hợp yếu tố nguy cơ và nhiễm giun 30
    Bảng 3.1. Tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc và giun móc/mỏ tại địa điểm nghiên cứu 33
    Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc và giun móc/mỏ theo nhóm tuổi 34
    Bảng 3.3: Tỷ lệ nhiễm giun Đũa, giun Tóc và giun móc/mỏ theo giới 35
    Bảng 3.4. Tỷ lệ đơn nhiễm và đa nhiễm các loại giun 36
    Bảng 3.5. Tỷ lệ đơn nhiễm và nhiễm phối hợp các loại giun theo nhóm tuổi 37
    Bảng 3.6. Cường độ nhiễm giun đũa, giun tóc và giun móc/mỏ ở hai buôn 38
    Bảng 3.7. Mối liên quan giữa Dùng găng tay tiếp xúc phân, rác và hành vi
    nhiễm giun đũa
    39
    Bảng 3.8. Mối liên quan giữa đi giày hoặc dép phân, rác và hành vi nhiễm
    giun đũa
    39
    Bảng 3.9. Mối liên quan giữa Uống nước lã và hành vi nhiễm giun đũa 40
    Bảng 3.10. Mối liên quan giữa rửa tay thường xuyên trước khi ăn và sau đại
    tiện và hành vi nhiễm giun đũa
    40
    Bảng 3.11. Mối liên quan giữa có và không sử dụng hố xí hợp vệ sinh ảnh
    hưởng đến tỷ lệ nhiễm giun đũa
    40
    Bảng 3.12. Mối liên quan giữa có và không tẩy giun định kỳ ảnh hưởng đến
    tỷ lệ nhiễm giun đũa
    41
    Bảng 3.13. Phân tích đa biến mối liên quan giữa nhiễm giun đũa và các yếu tố
    nguy cơ
    41
    Bảng 3.14. Mối liên quan giữa không và có dùng găng tay tiếp xúc phân, rác
    ảnh hưởng đến nhiễm giun tóc
    42
    vii Bảng 3.15. Mối liên quan giữa không và có thường xuyên đi giày hoặc dép
    ảnh hưởng đến nhiễm giun tóc
    42
    Bảng 3.16. Mối liên quan giữa có và không thường xuyên uống nước lã ảnh
    hưởng đến nhiễm giun tóc
    42
    Bảng 3.17. Mối liên quan giữa không và có thường xuyên rửa tay trước khi
    ăn, sau đại tiện ảnh hưởng đến nhiễm giun tóc
    43
    Bảng 3.18. Mối liên quan giữa không và có tẩy giun định kỳ ảnh hưởng đến
    nhiễm giun tóc
    43
    Bảng 3.19. Mối liên quan giữa không và có sử dụng hố xí hợp vệ sinh ảnh
    hưởng đến nhiễm giun tóc
    43
    Bảng 3.20. Phân tích đa biến mối liên quan giữa nhiễm giun tóc và các yếu tố
    nguy cơ
    44
    Bảng 3.21. Mối tương quan giữa có và không dùng găng tay ảnh hưởng đến
    tình trạng nhiễm giun
    44
    Bảng 3.22. Mối liên quan giữa không và có dùng găng tay khi tiếp xúc đất ô
    nhiễm ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ
    45
    Bảng 3.23. Mối liên quan giữa không và có thường xuyên đi dày hoặc dép
    ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ
    45
    Bảng 3.24. Mối liên quan giữa có và không thường xuyên uống nước lã ảnh
    hưởng đến tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ
    46
    Bảng 3.25. Mối liên quan giữa không và có thường xuyên rửa tay trước khi
    ăn, sau đại tiện ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ
    46
    Bảng 3.26. Mối liên quan giữa không và có tẩy giun định kỳ ảnh hưởng đến
    tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ
    46
    Bảng 3.27. Mối liên quan giữa không và có sử dụng hố xí hợp vệ sinhảnh
    hưởng đến tỷ lệ nhiễm giun móc/mỏ
    47
    Bảng 3.28. Phân tích đa biến mối liên quan giữa nhiễm giun móc/mỏ và các
    yếu tố nguy cơ
    47
    viii KIẾN NGHỊ
    Qua kết quả nghiên cứu thực trạng và một số yếu tố nguy cơ nhiễm
    GTQĐ ở người Êđê buôn Buôr và Earang tỉnh Đắk Lắk, tỷ lệ nhiễm GTQĐ
    khá cao. Các nhà quản lý y tế cần phải có các biện pháp tuyên truyền giáo dục
    sức khỏe để nâng cao kiến thức của người dân phòng chống các bệnh giun sán
    nói chung và GTQĐ nói riêng cho đồng bào ở các vùng sâu vùng xa, đặc biệt
    cần quan tâm đến đồng bào dân tộc thiểu số. Tuyên truyền vận động nhân dân
    VSMT sạch sẽ, sử dụng hố xí hợp lý. Cần phải điều trị sổ giun định kỳ cho
    nhân dân trong tỉnh, đặc biệt chú trọng đến các đồng bào dân tộc vùng sâu
    vùng xa ở tỉnh ĐắkLắk. TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TIẾNG VIỆT
    [1]. Trương Quang ánh và Cs (2004), Đánh giá tình hình nhiễm giun tròn
    đường ruột ở học sinh tiểu học huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa”, Tạp chí
    Y học thực hành (477), Bộ Y Tế xb, tr.83-87.
    [2]. Bộ môn ký sinh trùng trường Đại học Y Hà Nội (2001), Ký sinh trùng
    Y Học, Nxb Y Học Hà Nội, tr. 131-151.
    [3]. Nguyễn Văn Chương và Cs (2004), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học
    nhiễm giun sán đường ruột ở tỉnh Gia Lai thử nghiệm giải pháp can thiệp ở
    một số trường tiểu học”, Tạp chí Y học thực hành (477), Bộ Y Tế xb, tr.43-49.
    [4]. Hoàng Tân Dân, Trương Kim Phượng (1996), “Tìm hiểu tình trạng
    nhiễm giun đường ruột liên quan tới môi trường sống của nhân dân 2 xã Nhật
    Tân, Hoàng Tây huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam”, Tập san nghiên cứu khoa
    học, 2, (chuyên đề), tr. 16 - 23.
    [5]. Phạm Ngọc Danh (2007), “So sánh 2 phương pháp điều trị giun Móc
    bằng Albendazol liều duy nhất và Pyrantel liều 3 ngày, ở làng Sơmei xã Đăk
    sơmei”, Tập san nghiên cứu khoa học bệnh viện huyện Đăk Đoa, 2007.
    [6]. Đào Văn Dũng (2004), Thiết kế nghiên cứu hệ thống Y tế, tái bản lần
    thứ nhất, Nhà xuất bản Y Học- 2004.
    [7]. Nguyễn Văn Dũng và Cs (2007) “Bước đầu tìm hiểu mầm bệnh giun
    đường ruột ở ngoại cảnh của thành phố Pleiku và thị xã Kontum 2000-2001”
    Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 2001-2006, Bộ Y tế Viện Sốt rét-Ký
    sinh trùng-Công trùng Quy Nhơn, Nxb Y học, tr 550-556.
    [8]. Trần Trọng Duy và Cs (2006), “ Thực trạng nhiễm ký sinh trùng đường
    ruột và nhận thức, thái độ, thực hành ở sinh viên 2 khối Y1 và y3 năm học 2005
    tại trường Đại học y Thái Bình”, Tạp chí Y học thực hành (477), Bộ Y Tế xb, tr.92
    - 98.
    [9]. Dự án phòng chống giun sán (1998), Tài liệu tập huấn đặc điểm dịch
    tễ, bệnh học, điều trị và kỹ thuật chẩn đoán trong phòng chống một số bệnh giun sán chính ở Việt Nam (tài liệu dành cho cán bộ Y tế tuyến tỉnh), Bộ Y tế,
    Hà Nội.
    [10]. Nguyễn Văn Đề (1995), Nghiên cứu tình trạng nhiễm giun Móc và hiệu
    quả của một số thuốc điều trị giun Móc ở ba vùng canh tác thuộc đồng bằng
    miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS khoa học y dược, Trường Đại học Y Hà
    Nội, Hà Nội.
    [11]. Lương Văn Định, Nguyễn Võ Hinh, Bùi Thị Lộc (2006), “Nghiên cứu
    tình trạng nhiễm GTQĐ và đánh giá sự tái nhiễm sau can thiệp bằng
    mebendazole ở trẻ em xã Hồng Vân, huyện A lưới, Tỉnh Thừa Thiên Huế,
    2005-2006”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 2001-2006, Viện Sốt rét-
    Ký sinh trùng-Côn trùng Quy Nhơn, Nxb Y học -2007, tr.497-505.
    [12]. Nguyễn Công Hoà (2006), Thực trạng, nhiễm giun truyền qua đất ở
    học sinh dân tộc nội trú A Ma Trang Long, tỉnh Đắk Lắk, Đề tài cấp cơ sở,
    Trường Đại học Tây Nguyên, Buôn Ma Thuột.
    [13]. Nguyễn Thị Việt Hòa, Nguyễn Thị Loan, Nguyễn Thu Hương, Cs
    (2004), “Nghiên cứu ảnh hưởng của quá trình tẩy giun hàng loạt đến sự phát
    triển thể lực ở học sinh tiểu học (6-11 tuổi)”, Tạp chí Phòng chống bệnh sốt
    rét và các bệnh ký sinh trùng(1), Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng trung
    ương, tr.89-98.
    [14]. Trần Minh Hoàng, Nguyễn Thị Phương Nga, Trần Thị Hồng (2001),
    “Nhiễm ký sinh trùng đường ruột tại xã Phước Vĩnh An, huyện Củ Chi, thành
    phố Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1996 - 2000, Nxb
    Y học Hà Nội, tr.609 - 614.
    [15]. Nguyễn Võ Hinh, Bùi Thị Lộc, Lương Văn Định (2005), “Tình
    hình nhiễm giun đường ruột ở trẻ em và vấn đề sử dụng nhà vệ sinh,
    nguồn nước sinh hoạt tại huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế năm 2004-
    2005”, Công trình nghiên cứu khoa học, báo cáo hội nghị toàn quốc,
    chuyên ngành sốt rét-ký sinh trùng-công trùng giai đoạn 2001-2005, Tập
    II, Viện Sốt rét-KST-CT-TW, Nxb Y học, Hà Nội, tr.172-179.[16]. Trần Thị Hồng (2007), VietNamNet - Rau sống chứa nhung nhúc giun
    sán.htm- 08:59' 06/04/2007 (GMT+7)
    [17]. Nguyễn Văn Khá (2004), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học nhiễm
    giun sán đường ruột ở 3 tỉnh Tây Nguyên, thử nghiệm giải pháp can thiệp ở
    một số địa bàn”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 2001-2006, Viện Sốt
    rét-Ký sinh trùng-Công trùng Quy Nhơn, Nxb Y học, tr.424-432.
    [18]. Hoàng Thị Kim (1998), “Tình hình nhiễm giun truyền qua đất ở Việt
    Nam và nghiên cứu hiệu quả của một số biện pháp phòng chống” Tài liệu tập
    huấn đánh giá dịch tễ học và phòng chống các bệnh giun sán, Viện sốt rét -
    KST-CT TW, tr26-30.
    [19]. Lê lợi (2006), “Nhận xét tình hình nhiễm giun truyển qua đất ở học sinh
    tiểu học tỉnh Nam Định từ năm 2000 - 2005”, Tạp chí Y học thực hành (477),
    Bộ Y Tế xb, tr.51 - 54.
    [20]. Nguyễn Thị Quỳnh Lưu và Cs (2004), “Tình hình nhiễm giun ký sinh
    trùng đường ruột lây truyền qua đất tại xã An Nhơn Tây, huyện Củ Chi thành
    phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học thực hành (477), Bộ Y Tế xb, tr.103- 107.
    [21]. Đinh Thị Thanh Mai và Cs (2006), “ Thực trạng nhiễm giun đường ruột
    và hiệu quả điều trị bằng albendazol 400mg liều duy nhất tại trường tiểu học xã
    Dũng Tiến, huyện Vĩnh Bảo Hải Phòng”, Tạp chí Y học thực hành (477), Bộ Y Tế
    xb, tr. 55- 59.
    [22]. Trần Xuân Mai, Nguyễn Vĩnh Niên, Nguyễn Long Giang (1994), Ký
    sinh trùng y học, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán bộ Y tế thành phố Hồ Chí
    Minh. tr.125 - 143.
    [23]. Trần Xuân Mai, Trần Thị Kim Dung, Ngô Hùng Dũng, Lê Thị
    Xuân, Phan Anh Tuấn (2007), Ký sinh trùng y học, Trường đại học Y Dược
    thành phố Hồ Chí Minh. tr.192 - 278.
    [24]. Hoàng Văn Miêng và Cs ( 2006), “ đánh giá tình hình nhiễm giun tròn
    đường ruột, sự xuất tán trứng giun xung quanh các loại hình nhà tiêu”, Tạp
    chí Y học thực hành (477), Bộ Y Tế xb, tr. 31 - 32. [25]. Lê Hoàng Ninh, Nguyễn Văn Truyền và Cs (1995), Dịch tễ học cơ
    bản, Nxb Y học, Thành phố Hồ Chí Minh.
    [26]. Trần Đình Oanh (2003), “Nghiên cứu tình trạng nhiễm giun truyền qua
    đất và đánh giá kết quả can thiệp ở học sinh lớp 3, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa
    Thiên Huế, năm 2003”,Luận văn thạc sỹ Y học, Trường đại học Y khoa Huế
    [27]. Z.S.Pawlowski, G.A.Schad, C.J.Stott (1991), Lây nhiễm và thiếu máu
    do giun móc, phương pháp học phòng chống, Nxb Y học và Viện tim mạch
    Hà Nội xuất bản.
    [28]. Nguyễn Xuân Phách (1995), Toán thống kê và tin học ứng dụng trong
    Sinh - Y - Dược, Nxb Quân đội Nhân dân, Học viện Quân y.
    [29]. Đào Ngọc Phong (1997), Thống kê Y học, Nxb Y học, Hà Nội.
    [30]. Trương Thị Kim Phượng, Phạm Văn Thân, Phạm Trí Tuệ (2002)
    “Đánh giá tình trạng nhiễm giun đường ruột và kiến thức thái độ thưc hành
    của người dân và bệnh giun đường ruột tại một số xã thuộc huyện Đông Anh
    Hà Nội“, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học chuyên đề Ký sinh trùng,
    Nxb Y học Hà Nội (1) tr162-168.
    [31]. Huỳnh Hồng Quang (2008), Chương trình Quốc gia phòng chống giun
    sán. Viện Sốt rét-KST-CT Quy Nhơn.
    [32]. Lê Duy Sáu, Nguyễn Văn Phòng, Triệu kim Đang và Cs (2001),
    “Đánh giá tình hình nhiễm giun sán đường ruột ở vùng hồ Thác Bà tỉnh Yên
    Bái “, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1996 - 2000, Nxb Y học Hà
    Nội, tr.622 - 626.
    [33]. Phạm Song, Đào Ngọc Phong, Ngô Văn Toàn (2001), Nghiên cứu hệ
    thống y tế - Phương pháp nghiên cứu y học, Nxb Y học Hà Nội.
    [34]. Ngô Thị Tâm (2005), “Tỷ lệ nhiễm giun Đũa, giun Tóc, giun móc ở
    cộng đồng dân tộc huyện Lăk, tỉnh ĐắkLắk”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu
    khoa học 2001-2006, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Công trùng Quy Nhơn, Nxb
    Y học, tr.517- 524.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...