Tài liệu Thực trạng và một số giải pháp tăng cường hiệu quả chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục đại học

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Thực trạng và một số giải pháp tăng cường hiệu quả chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục đại học

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
    KHOA TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC
    ˜&™ .


    [​IMG]


    ĐỀ TÀI:
    THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ CHI NGÂN SÁCH CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ???













    TP HỒ CHÍ MINH, 11/2009





    Sự nghiệp giáo dục đào tạo luôn có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá tŕnh phát triển kinh tế xă hội ở mỗi quốc gia, nhất là những quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Trong văn kiện của Đại hội IX, Đảng ta đă khẳng định “Phát triển giáo dục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá, là điều kiện phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xă hội tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”.
    Chính v́ tầm quan trọng đó của giáo dục đào tạo cho nên những khoản chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục cũng đặc biệt được coi trọng. Trong những năm gần đây những khoản chi cho ngành giáo dục thường rất lớn . Tuy nhiên, có một thực tế phát sinh là: Mặc dù những khoản chi này rất lớn nhưng vẫn không đáp ứng được đầy đủ các nhu cầu của ngành giáo dục như : mua sắm đồ dùng, trang thiết bị dạy học, tiền lương chi trả cho cán bộ công nhân viên v.v (hơn nữa, trong tương lai ngân sách Nhà nước có xu hướng giảm các khoản chi thường xuyên để tăng cường cho các khoản chi đầu tư phát triển). Chính v́ thế, để sự nghiệp giáo dục đào tạo phát triển, th́ bên cạnh các khoản chi ngân sách Nhà nước cần phải có những biện pháp mới thu hút thêm nhiều nguồn vốn đầu tư cho giáo dục, đồng thời cũng phải tăng cường công tác quản lư đối với các nguồn vốn này, tránh t́nh trạng sử dụng lăng phí kém hiệu quả. Tuy nhiên, do tŕnh độ nghiên cứu chưa sâu rộng và thực tế tích luỹ c̣n hạn chế cho nên đề tài này của tụi em không thể nghiên cứu một cách tổng thể, toàn diện công tác quản lư chi ngân sách Nhà nước cho giáo dục đào tạo ở Việt Nam mà chỉ đề cập một phần rất nhỏ t́nh h́nh chi và quản lư chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục Đại học.
    Đề tài gồm các phần chính sau:
    Chương I: Lí luận chung về Ngân sách, chi Ngân sách nhà nước, sự cần thiết chi và quản lư chi ngân sách cho giáo dục.
    Chương II: Thực trạng chi và quản lư chi ngân sách Nhà nước cho sự nghiệp giáo dục Đại học.
    Chương III: Một số biên pháp nhằm tăng cường hiệu quả chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục Đại học.

    Chương 1: Lí luận chung về Ngân sách, chi Ngân sách nhà nước, sự cần thiết chi và quản lư chi ngân sách cho giáo dục.
    1 Những lư luận chung về ngân sách và chi ngân sách .
    a. Ngân sách nhà nước:
    Ngân sách nhà nước hay ngân sách chính phủ là một thành phần trong hệ thống tài chính. Thuật ngữ “ Ngân sách nhà nước” được sử dụng rộng răi trong đời sống kinh tế, xă hội ở mọi quốc gia. Song quan niêm về ngân sách nhà nước (NSNN) lại chưa thống nhất, người ta đă đưa ra nhiều định nghĩa về ngân sách nhà nước tùy theo các trường phái và các lĩnh vực nghiên cứu. Luật ngân sách nhà nước đă được Quốc hội Việt Nam thông qua năm 1996 định nghĩa: NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của quốc gia trong dự toán đă được cơ quan chính phủ có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của chính phủ.
    b. Bản chất của ngân sách nhà nước :
    Mặc dù, biểu hiện của NSNN rất đa dạng và phong phú nhưng về thực chất chúng đều phản ánh các nội dung cơ bản như sau:
    Thứ nhất, hoạt động trong lĩnh vực phân phối tài chính thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và xă hội.
    Quyền lực về NSNN thuộc về nhà nước ,v́ vậy mọi khoản thu chi về tài chính của nhà nước đều do nhà nước quyết định
    c.Vai tṛ và chức năng của ngân sách nhà nước :
    Ngân sách nhà nước là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xă hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, b́nh ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xă hội.
    Điều tiết trong kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế
    Ngân sách nhà nước là công cụ định hướng h́nh thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền.
     
Đang tải...