Luận Văn Thực trạng và một số giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông n

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI : Luận Văn Thực trạng và một số giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội

    MỞ ĐẦU

    Hoạt động ngoại thương, yêu cầu không thể thiếu được cho sự phát triển của bất kỳ một quốcgia nào, đặc biệt là đối với những quốc gia đang trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế như Việt Nam. Sự phát triển hoạt động ngoại thương lại gắn liền với sự phát triển của dịch vụ thanh toán ngân hàng, đối với quan hệ ngoại thương đó mà chúng ta vẫn gọi là thanh toán quốc tế.
    Trong thời gian thực tập tại NHNo&PTNT Hà Nội, tôi nhận thấy việc nghiên cứu một cách có hệ thống hoạt động thanh toán quốc tế và tìm các biện pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc, tiến tới từng bước hoàn thiện, nâng cao nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT Hà Nội là một vấn đề hết sức cần thiết.
    Với suy nghĩ đó, cùng với kiến thức được trang bị trong thời gian học tại trường Học Viện Ngân Hàng và kinh nghiệm thực tế, mong muốn góp phần vào việc phát triển hơn nữa nghiệp vụ thanh toán quốc tế, tôi đã chon đề tài:”Thực trạng và một số giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội".
    Bản chuyên đề này được trình bày theo kết cấu:
    Chương 1:Khái quoát về thanh toán quốc tế.
    Chương 2: Thực trạng về TTQT tại NHNo&PTNT Hà Nội.
    Chương3: Giải pháp mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNT Hà Nội.

    Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ tại phòng Thanh toán quốc tế NHNo&PTNT Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi và góp ý kiến trong quá trình viết và hoàn thành chuyên đề.


    LỜI NÓI ĐẦU
    CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    1.1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ THANH TOÁN QUỐC TẾ
    1.1.1. KháI niệm thanh toán quốc tế
    1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế
    1.1.2.1. Đối với nền kinh tế
    1.1.2.2. Đối với ngân hàng thương mại
    1.1.3. Văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc tế
    1.1.3.1. Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ( Uniform customs and Practice for Documentary – UCP)
    1.1.3.2. quy tắc thống nhất về nhờ thu( Uniform rules For Collections – URC)
    1.1.3.3. Các nguồn luật điểu chỉnh Hối phiếu trong thanh toán quốc tế
    1.1.3.4. Các nguồn luật điều chỉnh Séc trong thanh toán quốc tế
    1.1.3.5. Các điều kiện thương mại quốc tế (International Commercial Terms – INCOTERMS)
    1.1.3.6. Hợp đồng thương mại quốc tế
    1.2. MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ THÔNG DỤNG
    1.2.1. Séc ( Cheque, check)
    1.2.2. Hối phiếu ( Drafts / bill of Exchange)
    1.2.3. Lệnh phiếu ( Promissory Note)
    1.2.4. Thẻ thanh toán (Card)
    1.3. CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ CHỦ YẾU
    1.3.1. Phương thức thanh toán chuyển tiền
    1.3.2. Phương thức thanh toán nhờ thu
    3.3. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
    1.4. HIỆU QUẢ THANH TOÁN QUỐC TẾ
    1.4.1. Khái niệm hiệu quả TTQT
    1.4.2. Các chỉ tiêu hiểu quả
    1.4.2.1. Chỉ tiêu định lượng
    1.4.2.2. Chỉ tiêu định tính
    1.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến TTQT
    1.4.3.1. Nhân tố khách quan
    1.4.3.2. Nhân tố chủ quan

    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TTQT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI
    2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
    2.1.1.Quá trình hình thành
    2.1.2. Kết quả kinh doanh
    2.2. Các văn bản pháp lý điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc tế
    2.3. Thực trạng hoạt động TTQT tại NHNo&PTNT Hà Nội
    2.3.1. Phương thức Chuyển tiền
    2.3.2. Phương thức Nhờ thu
    2.3.3. Phương thức thanh toán Tín dụng chứng từ
    2.3.4. Tình hình thu phí và hoạt động kinh doanh ngoại tệ
    2.4. ĐÁNH GIÁ VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TTQT TẠI NHNo&PTNT Hà Nội
    2.4.1. Đánh giá qua chỉ tiêu định định lượng
    2.4.2. Đánh giá qua chỉ tiêu định tính
    2.4.3. Những mặt tồn tại và nguyên nhân
    2.4.3.1. Những mặt tồn tại
    2.4.3.2. Nguyên nhân

    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NHNO&PTNT HÀ NỘI
    3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHNO&PTNT HÀ NỘI
    3.2. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TTQT TẠI NHNO&PTNT HÀ NỘI
    3.2.1. Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ TTQT
    3.2.2. Đa dạng hóa, mở rộng cung ứng các sản phẩm dịch vụ liên quan đến thanh toán quốc tế
    3.2.2.1. Mở rộng hoạt động tài trợ XNK, phát triển nghiệp vụ bao thanh toán XNK nhằm nâng cao vị thế của Chi nhánh Hà Nội
    3.2.2.2. Phát triển dịch vụ L/C xuất trên cơ sở thực hiện nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ hoàn hảo
    3.2.2.3. Nâng cao chất lượng dịch vụ L/C trên cơ sở việc hoàn thiện việc xác định mức kí quỹ của doanh nghiệp nhập khẩu
    3.2.2.4. Giải pháp phát triển nghiệp vụ nhờ thu
    3.2.2.5. Đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh đối ngoại
    3.2.3. Tăng cường chất lượng hoạt động Marketing ngân hàng
    3.2.4. Nâng cao chất lượng quản lý – tổ chức
    3.3. KIẾN NGHỊ NHẰM GIÚP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TTQT TẠI NHNO&PTNT HÀ NỘI
    3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ, Bộ thương mại và các Bộ ngành liên quan
    3.3.1.1. Hoàn thiện môi trường pháp lí cho các nhà giao dịch thanh toán XNK
    3.3.1.2. Cải thiện cán cân thanh toán quốc tế (BOP)
    3.3.1.3. Phát triển công nghệ đồng bộ
    3.3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước
    3.3.2.1. Hoàn thiện môi trường pháp lí cho hoạt động TTQT
    3.3.2.2. Tổ chức tốt thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và thị trường ngoại hối
    3.3.2.3. Hoàn thiện quy định liên quan đến quy chế Bao thanh toán
    3.3.3. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp XNK
    3.3.4. Kiến nghị với NGNo&PTNT Hà Nội
    3.3.4.1. Về việc triển khai nghiệp vụ bao thanh toán
    3.3.4.2. Về việc xây dựng biểu phí
    3.3.4.3. Phát triển quan hệ đại lý với các NHTM quốc tế theo chiều sâu
    KẾT LUẬN
    [​IMG]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...