Luận Văn Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập của lớp Cao đẳng Bảo hiểm khoá 11- Trườ

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập của lớp Cao đẳng Bảo hiểm khoá 11- Trường đại học Lao động- Xã hội.

    LỜI MỞ ĐẦU

    Trong xu thế hội nhập toàn cầu, đặc biệt là việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Đ̣i hỏi mỗi sinh viên Việt Nam ngày càng phải nỗ lực cố gắng đưa đất nước sánh kịp với các quốc gia trên thế giới.
    Hiện nay, việc nâng cao chất lượng giáo dục, đầu tư cho giáo dục được Đảng và nhà nước ta coi là nhiệm vụ quan trọng và đặt lên hàng đầu.
    Cũng như tất cả mọi sinh viên Việt Nam, sinh viên khoa Bảo hiểm nói riêng và sinh viên trường đại học Lao động – Xă hội nói chung đang nỗ lực cố gắng phấn đấu để trở thành chủ nhân tương lai của đất nước, xây dựng đất nước ngày một phồn vinh và phát triển. Trường đại học Lao động – Xă hội tuy mới được nâng cấp thành trường đại học nhưng Ban giám hiệu và các giảng viên đang nỗ lực cố gắng để đưa trường ngày một vững mạnh. Để thực hiện mục tiêu của nhà trường là đào tạo ra những cử nhân Bảo hiểm chuyên nghiệp, giỏi chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp trong tương lai th́ trọng trách của mỗi sinh viên là nặng nề và vô cùng lớn lao. Để hoàn thành tốt trọng trách đó, chúng tôi biết rằng phải nỗ lực phấn đấu học tập. Song việc học ở cao đẳng, đại học hoàn toàn khác với học ở bậc trung học phổ thông, đặc biệt là đối với những sinh viên năm thứ nhất sẽ khó tránh khỏi những khó khăn, bỡ ngỡ Bước vào thời đại công nghệ thông tin cao, xă hội yêu cầu đ̣i hỏi công việc ngày càng cao đối với mỗi sinh viên trẻ sau khi ra trường. Nếu không có phương pháp tiếp cận khoa học, học hỏi đúng đắn th́ việc học tập không hiệu quả sẽ không đáp ứng được nhu cầu của xă hội.
    Kết quả học tập không chỉ là vấn đề riêng của cá nhân tôi mà là vấn đề của các thầy cô khoa Bảo hiểm, cũng như tập thể giảng viên trường đại học Lao động- Xă hội trăn trở. Song vấn đề là ở việc không phải chúng ta nh́n thấy thực trạng kết quả học tập, những khó khăn mà sinh viên gặp phải mà vấn đề là phải t́m ra phương pháp học đúng đắn và hiệu quả giúp cho sinh viên nhanh chóng tiếp cận với khối lượng kiến thức lớn trên giảng đường đại học để sau này trở thành cán bộ giỏi chuyên môn trở về xây dựng quê hương, góp phần công sức nhỏ bé vào công cuộc xây dựng chung của đất nước.
    Trên cơ sở, cùng với việc học tập và tích luỹ kinh nghiệm qua thời gian học tập tại trường. Đặc biệt được sự giúp đỡ của thầy cô của khoa Bảo hiểm nói riêng, thầy cô của trường đại học Lao động – Xă hội nói chung đă nhiệt t́nh giúp đỡ. Chúng tôi sinh viên Cao đẳng Bảo hiểm khoá 11 đă quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “ Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập của lớp Cao đẳng Bảo hiểm khoá 11- Trường đại học Lao động- Xă hội.”
    Qua đề tài nghiên cứu này, chúng tôi mong rằng sẽ đưa ra đựơc kinh nghiệm, phương pháp nhằm trao đổi với tất cả các bạn sinh viên toàn trường, các thế hệ sinh viên tiếp theo.
    Hà nội, ngày 10 tháng 6 năm 2009









    I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KẾT QUẢ HỌC TẬP
    1. Khái niệm kết quả học tập
    Nếu hiểu một cách khái quát th́ kết quả học tập là bằng chứng sự thành công của học sinh, sinh viên về kiến thức, kỹ năng, năng lực, thái độ đă được đặt ra trong mục tiêu giáo dục( Jame Madíon Univerisity 2003)
    Kết quả học tập có thể là của một môn học, một năm học hay của cả một khoá đào tạo, đó chính là những nỗ lực cố gắng trong học tập của mỗi sinh viên.
    Kết quả học tập của sinh viên khoa Bảo hiểm trường đại học Lao động- xă hội bao gồm các kiến thức, kỹ năng và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp mà họ có thể có được để trở thành những nhà Bảo hiểm trong tương lai. Các kiến thức kỹ năng này được tích luỹ từ các môn học khác nhau trong suốt quá tŕnh học được quy định cụ thể trong chương tŕnh đào tạo.
    Hiện nay, kết quả học tập chủ yếu được đánh giá qua điểm số của sinh viên trong quá tŕnh học. Cách đánh giá dựa trên 2 đầu điểm:
    - Điểm quá tŕnh chiếm 30% gồm: điểm kiểm tra giữa kỳ và việc đi học chuyên cần của sinh viên.
    - Điểm thi kết thúc học phần chiếm 70%.
    2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập
    2.1. Thái độ và động cơ học tập của sinh viên
    Nếu hiểu một cách khái quát, thái độ và động cơ học tập chính là ư thức học tập, đó là ư thức học cho ai, học như thế nào và học để làm ǵ, yêu cầu đặt ra ư thức này phải đúng đắn, nghiêm túc th́ việc học tập và phương pháp học mới hiệu quả. Do đó, trong học tập thái độ học tập là cơ sở và là nền tảng để cho học tập đạt kết quả tốt.
    Hiện nay, đa số sinh viên năm thứ nhất ôn thi lại đại học. Đây là một thực trạng đă và đang diễn ra của các sinh viên học hệ Cao đẳng. Lư do nổi bật nhất và chiếm vị trí trọng tâm nhất đó là sinh viên hệ Cao đẳng lo sợ ra trường không xin được việc làm. Ngoài ra có không ít sinh viên chọn học ngành nghề, trường mà ḿnh đang theo học chỉ là “giải pháp tạm thời”. Trong khi đó, các bạn đang hướng về ước mơ thi đậu vào trương đại học mà ḿnh yêu thích.
    Sinh viên chúng ta cần xác định thái độ học tập cho ḿnh thật đúng đắn và nhận thức được tầm quan trọng của việc học để từ đó chúng ta đặt ra mục tiêu, kế hoạch cho học tập được khoa học và hữu ích.
    Động cơ là cái tác động vào ư thức và hành động của con người khiến họ hướng tới mục đích nhất định, đó có thể là động cơ thuộc về vật chất hoặc thuộc về tinh thần.
    Động cơ học tập là cái tác động vào ư thức học tập của người học. Bởi vậy, mỗi sinh viên phải xác định cho ḿnh một động cơ học tập đúng đắn và luôn đặt học tập lên trên hết.
    Thái độ và động cơ học tập là nền tảng cho sự thành công trong học tập của mọi sinh viên. Thái độ động cơ học tập có tốt, có đúng đắn th́ việc học tập mới đạt kết quả cao.
    . 2.2. Khả năng nhận thức của sinh viên
    Để có một phương pháp học tập hiệu quả th́ vấn đề đặt ra là sinh viên phải nhận thức được những cái cơ bản, những quá tŕnh kiến tạo trong phương pháp học, đặc biệt là cần phải có trí nhớ và cần phải nắm được vai tṛ, các quá tŕnh cơ bản của trí nhớ.
    Vai tṛ của trí nhớ: Nhờ có trí nhớ mà con người tích luỹ được vốn kinh nghiệm sống và nhờ có nhớ lại và nhận lại mà con người mới có thể đem những kinh nghiệm của ḿnh vận dụng vào trong thực tế cuộc sống.
    Các quá tŕnh cơ bản của trí nhớ:
    + Quá tŕnh tạo vết: là quá tŕnh tạo nên dấu vết của đối tượng trên vỏ năo đồng thời cũng là quá tŕnh gắn tài liệu mới vào chuỗi kinh nghiệm đă có của bản thân.
    + Quá tŕnh giữ lại: là quá tŕnh củng cố vững chắc những dấu vết h́nh thành trên vỏ năo trong quá tŕnh ghi nhớ.
    + Quá tŕnh tái hiện: là quá tŕnh nhớ mà trong đó nội dung đă được ghi lại trước đây, được làm sống lại trong trí nhớ nhờ nhận lại và nhớ lại.
    + Quá tŕnh quên: Là sự biến mất, sự loại bỏ trí nhớ những ǵ đă được ghi nhớ. Theo quan điểm sinh học th́ đó là quá tŕnh tắt dần, xoá nhoà các dấu vết ghi trên vỏ năo.
    Tóm lại, qua việc phân tích trên chúng ta cần thiết phải rút ra cho ḿnh được những phương pháp ghi nhớ tốt nhất; cần phải phát triển ghi nhớ một cách logic, khoa học, có chủ định.
    Theo kết quả nghiên cứu, chỉ số tập trung của giới trẻ ở các quốc gia Châu Á vừa được Công ty Research International công bố, hiện tại chỉ có 31% học sinh, sinh viên Việt Nam có thể tập trung nghe giảng trong các lớp học. Và không chỉ trong học tập, sinh viên Việt Nam c̣n tỏ ra thiếu tập trung trong các giao tiếp, các sinh hoạt cá nhân hàng ngày hoặc trong các môn thể thao .
    Sơ đồ 1: Triệu chứng mất tập trung
     
Đang tải...