Luận Văn Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Hồng Nhật

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2013
    Đề tài: Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Hồng Nhật




    MỤC LỤC 6
    LỜI MỞ ĐẦU 10
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 12
    1.1.Vài nét cơ bản về văn hóa doanh nghiệp. . 12
    1.2.Các biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp. . 14
    1.2.1. Các giá trị hữu hình. 14
    1.2.1.1. Kiến trúc đặc trưng và diện mạo doanh nghiệp. 14
    1.2.1.2. Biểu tượng, logo và slogan. 15
    1.2.2. Các giá trị văn hóa vô hình. . 16
    1.2.2.1. Sứ mệnh, mục tiêu chiến lược. . 17
    1.2.2.2. Triết lý kinh doanh. . 19
    1.2.2.3. Giá trị cốt lõi. 19
    1.2.2.4. Giá trị, niềm tin và thái độ của các thành viên trong doanh nghiệp.20
    1.2.2.5. Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa. . 21
    1.2.3. Các giá trị ngầm định. . 21
    1.3. Mối quan hệ giữa văn hóa doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh của
    công ty. 21
    1.3.1. Hoạt động kinh doanh góp phần tạo lập văn hóa doanh nghiệp. 21
    1.3.2. Văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng tới việc ra quyết định của công ty 22
    1.4. Tác động của văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triển doanh nghiệp.22
    1.4.1. Tác động tích cực của văn hóa doanh nghiệp. 23
    1.4.1.1. Văn hóa doanh nghiệp tạo nên phong thái của doanh nghiệp, giúp
    phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác. 23
    1.4.1.2. Văn hóa doanh nghiệp tạo nên lực hướng tâm chung cho toàn doanh
    nghiệp. . 23
    1.4.1.3. Văn hóa doanh nghiệp khích lệ quá trình đổi mới và sáng chế. . 23
    1.4.2. Tác động tiêu cực của văn hóa doanh nghiệp. 24
    CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
    TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HỒNG NHẬT 26
    2.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Hồng Nhật 26
    2.1.1. Vài nét về Công ty cổ phần Hồng Nhật. 26
    2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. . 26
    2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty. . 27
    2.1.4. Cơ cấu - bộ máy tổ chức của Công ty CP Hồng Nhật. 28
    2.1.5. Lĩnh vực hoạt động. . 29
    2.1.6. Tổng quan về hệ thổng sản phẩm của Công ty cể phần Hồng Nhật. 29
    2.1.6.1. Dịch vụ trung gian. . 29
    2.1.6.2. Chương trình du lịch. . 30
    2.1.6.3. Sản phẩm khác. . 30
    2.1.7. Cơ cấu thị trường khách của công ty. . 31
    2.2. Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Công ty Cổ phần Hồng Nhật. 31
    2.2.1. Các giá trị hữu hình. . 33
    2.2.1.1. Kiến trúc và quy mô của Công ty. 33
    2.2.1.2. Biểu tượng, logo và slogan. . 34
    2.2.2. Các giá trị văn hóa vô hình. . 35
    2.2.2.1. Sứ mệnh, mục tiêu chiến lược. . 35
    2.2.2.2. Triết lý kinh doanh. . 37
    2.2.2.3. Các giá trị cốt lõi . 38
    2.2.2.4. Giá trị, niềm tin và thái độ của các thành viên trong doanh nghiệ. 39
    2.2.2.5. Lịch sử phát triển và truyền thống văn hóa. . 40
    2.2.3. Các giá trị ngầm định 40
    2.3.Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của Công ty CP Hồng Nhật. . 41
    2.3.1. Điểm mạnh. . 41
    2.3.2. Điểm yếu: 44
    2.4. Một số chính sách thu hút khách du lịch của Công ty CP Hồng Nhật. 46
    2.4.1. Chính sách quảng cáo tiếp cận khách. . 46
    2.4.2. Thị trường khách hướng tới. . 47
    2.4.3. Các chính sách merketing nhằm thu hút khách. . 48
    2.4.5. Chính sách sản phẩm. . 48
    2.4.6. Chính sách giá. 49
    2.4.7. Chính sách phân phối. 50
    2.4.8. Hoạt động nâng cao nghiệp vụ cho nhân viên, tăng cường mối quan
    hệ với các nhà cung cấp. 51
    CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VĂN HÓA DOANH
    NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HỒNG NHẬT 53
    3.1. Nâng cao tinh thần hợp tác trong nội bộ Công ty. 53
    3.2. Xây dựng, phát triển hình ảnh, uy tín của du lịch Hồng Nhật tới các
    khách hàng cũng như các đối tác, nhà cung cấp. . 54
    3.3. Công ty cần có các hoạt động tích cực phù hợp với giá trị mới, thủ tục
    mới. . 55
    3.4. Xây dựng môi trường văn hóa mạnh trong Công ty. . 56
    3.5. Loại bỏ vấn đề gây mâu thuẫn, hiểu lầm trong Công ty. . 57
    3.6. Xây dựng một tinh thần tập thể vững mạnh thông qua xác định những giá
    trị cốt lõi. 58
    KẾT LUẬN 60
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 61




    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
    1.1. Vài nét cơ bản về văn hóa doanh nghiệp.
    Xã hội rộng lớn có một nền văn hóa lớn. là một bộ phận của xã hổi, mỗi
    doanh nghiệp cũng có một nên văn hóa doanh nghiệp của riêng mình. Văn hóa
    doanh nghiệp có rất nhiều quan điểm khác nhau xoay quanh nó. Tất cả các khái
    niệm đó sẽ giúp chúng ta hiểu rõ về văn hóa doanh nghiệp một cách toàn diện hơn.
    Gareth Morgan đã mô tả văn hóa doanh nghiệp như: "Các thiết lập của niềm
    tin, giá trị, và các định mức, cùng với các biểu tượng như các sự kiện và các cá
    nhân, đại diện cho nhân vật duy nhất của một doanh nghiệp, và cung cấp bối cảnh
    cho hành động ở trong đó . " Niềm tin và giá trị là những từ sẽ xuất hiện thường
    xuyên trong các định nghĩa khác. Định mức có thể được mô tả như truyền thống,
    cấu trúc của cơ quan, hoặc thói quen.
    Schein định nghĩa của văn hóa doanh nghiệp là: "Một mô hình giả định chia
    sẻ cơ bản mà nhóm đã học được là nó giải quyết vấn đề của nó mà đã làm việc tốt,
    đủ để được coi là hợp lệ và được thông qua vào các thành viên mới là các cách
    chính xác để nhận thức, suy nghĩ, và cảm thấy liên quan đến những vấn đề ". Mặc
    dù từ ngữ khác nhau,nhưng hai định nghĩa là gần như giống nhau về nội dung.
    Văn hóa doanh nghiệp được hiểu là toàn bộ các quy tắc ứng xẻ, cách nghĩ,
    chuẩn mực, đường lối kinh doanh, có tác dụng đặt dất ấn tới hành vi, thái độ,
    niềm tin và quan hệ vavs thành viên, cao hơn nữa là hình ảnh một doanh nghiệp
    trên thương trường.
    Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống của các giá trị do doanh nghiệp sáng
    tạo ra và tích lũy qua quá trình hoạt động kinh doanh, trong mốt quan hệ với môi
    trường xã hội và tự nhiên của mình.
    Văn hóa doanh nghiệp là tổng thể các truyền thống, cấu trúc và các bí quyết
    kinh doanh xác lập quy tắc ứng xử của doanh nghiệp.
    Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ phương thức kinh doanh, quản lý điều
    hành kinh doanh, phong cách ứng xử trong quan hệ với đối tác và trong nội bộ
    doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp là những quy tắc ứng xử bất thành văn, là lực
    lượng tham gia thị trường hiểu và chấp nhận.
    Mọi tổ chức đều có văn hoá và những giá trị độc đáo riêng có của nó. Hầu
    hết các tổ chức đều không tự ý thức là phải cố gắng tạo nền một nền văn hoá nhất
    định của mình. Văn hoá của một tổ chức thường được tạo ra một cách vô thức, dựa
    trên những tiêu chuẩn của những người điều hành đứng đầu hay người sáng lập ra
    tổ chức đó.
    E. Heriôt từng nói: “Cái gì còn lại khi tất cả những cái khác bị quên đi – cái
    đó là văn hóa”. Điều đó khẳng định rằng văn hóa doanh nghiệp là một giá trị văn
    hóa tinh thần và hơn thế nữa, là một tài sản vô hình của doanh nghiệp. Nó là toàn
    bộ các giá trị văn hóa được gầy dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển
    của doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, thể hiện trong
    các hoạt động của doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi
    ứng xử của mọi thành viên trong doanh nghiệp.
    Có thể thấy rõ văn hóa doanh nghiệp bao gồm cả yếu tố pháp luật và đạo
    đức. Văn hóa doanh nghiệp không thể hình thành một cách tự phát mà phải được
    hình thành thông qua nhiều hoạt động của bản thân doanh nghiệp, mỗi doanh nhân,
    của Nhà nước và của các tổ chức xã hội.
    Một cách khác đơn giản hơn nhìn vào văn hóa doanh nghiệp là để xem nó
    như là phản ứng chung của một nhóm để kích thích kinh tế. Một nền văn hóa
    doanh nghiệp là một nhóm người đã được đào tạo, hoặc chỉ đơn giản là đã học
    được bởi những người xung quanh, làm thế nào để hành động trong bất kỳ tình
    huống nào.
    Bằng cách này, văn hóa doanh nghiệp có chức năng giống như bất kỳ xã hội
    học tập. Các khía cạnh khác của văn hóa doanh nghiệp mà thường đúng sự thật là
    nó trở nên bắt rễ sâu. Đó là bản sắc của một công ty, và vì lý do đó, trong một số
    cách, nó sẽ trở thành một bản sắc của những người làm việc ở đó.
    1.2. Các biểu hiện của văn hóa doanh nghiệp.
    1.2.1. Các giá trị hữu hình.
    1.2.1.1. Kiến trúc đặc trưng và diện mạo doanh nghiệp.
    Kiến trúc đặn trưng gồm kiến trúc ngoại thất và kiến trúc nội thất công sở
    được sử dụng như những viểu tượng và hình ảnh về Công ty, để tạo ấn tượng thân
    quen, thiện chí trong công ty.
    Kiến trúc ngoại thất như kiến trúc cổng, mặt tiền trụ sở công ty, bố cục các
    bộ phận Phần lớn các công ty thành công hay đang trên đà phát triển đều muốn
    gây ấn tượng với mọi người về sự độc đáo, sức mạnh và thành công của doanh
    nghiệp mình bằng nhữngững công trình kiến trúc đặc biệt và đồ sộ. Những công
    trình kiến trúc này được sử dụng như biểu tượng và hình ảnh về tổ chức. Các công
    trình này rất được các công ty chú trọng như một phương tiện thể hiện tính cách
    đặc trưng của công ty, tổ chức.
    Không chỉ những kiến trúc bên ngoài và những kiến trúc nội thất bên trong
    cũng được các công ty, tổ chức quan tâm. Từ những vấn đề lớn như tiêu chuẩn hóa
    về màu sắc, kiểu dáng của bao bì đặc trưng, thiết kế nội thất như mặt bằng, quầy,
    bàn ghế, phòng, lối đi, các loại dịch vụ, trang phục đến những chi tiết nhỏ như
    đồ ăn, vị trí công tắc điện, thiết bị và vị trí của chúng trong các phòng, Tất cả
    đều được sử dụng để tạo ấn tượng thân quen, thiện chí và được quan tâm. Thiết kế
    kiến trúc được quan tâm là do:
    Kiến trúc ngoại thất có ảnh hưởng quan trọng đến hành vi con người về
    phương diện, cách thức giao tiếp, phản ứng và thực hiện công việc.
    Công trình kiến trúc có thể được coi là một “linh vật” biểu thị một ý nghĩa,
    giá trị nào đó của một tổ chức xã hội. Kiểu dáng kết cấu có thể được coi là biểu
    tượng cho phương châm chiến lược của công ty. Trong mỗi công trình kiến trúc
    đều chứa đựng những giá trị lịch sử gắn liền với sự ra đời và trưởng thành của tổ
    chức.




    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Giải pháp thu hút khách du lịch 2010 – 2011của công ty CP Hồng Nhật.
    2. Báo cáo tổng kết hoạt động các năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011,
    Công ty CP Hồng Nhật.
    3. Đào Duy Quát (2003), Bàn về văn hóa doanh nghiệp và văn hóa doanh nhân
    (2003).
    4. Dương Thị Liễu, Bài giảng văn hóa kinh doanh (2006)
    5. Th.S, Phạm Đình Tịnh, Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp, 2009
    6. Nguyễn Thu Linh, Những điều kiện để xây dựng văn hóa doanh nghiệp
    trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay (2003)
    7. Vũ Quốc Tuấn, Về văn hóa doanh nghiệp ở nước ta hiện nay,2003
    8. TS. Trịnh Xuân Dũng (2006), Bài giảng chiến lược phát triển doanh nghiệp
    lữ hành, Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...