Luận Văn Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc khai thác có hiệu quả thị trường khách du lịch Nhậ

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc khai thác có hiệu quả thị trường khách du lịch Nhật Bản tại chi nhánh công ty du lịch và tiếp thị GTVT Hà Nội

    Lời cảm ơn

    Do thời gian và hiểu biết c̣n nhiều hạn chế v́ vậy khoá luận tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong được sự chỉ bảo của các thầy, cô giáo Khoa Quản trị kinh doanh du lịch và khách sạn, Ban giám đốc và các anh chị tại chi nhánh công ty Vietravel Hà Nội cùng sự đóng góp ư kiến của bạn bè để khoá luận tốt nghiệp của em có thể hoàn thiện hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn thầy: TS. Nguyễn Đ́nh Hoà đă trực tiếp tận t́nh hướng dẫn em trong thời gian làm đề tài. Cùng toàn thể các thầy, cô giáo trong Khoa du lịch và khách sạn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân và các anh chị trong chi nhánh Vietravel Hà Nội đă giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.


    A - MỞ ĐẦU.
    1. LƯ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
    Trong quá tŕnh phát triển hiện nay của nền kinh tế thế giới, tỷ trọng các ngành dịch vụ tăng lên một cách nhanh chóng và nú đó trở thành xu thế phát triển chung ở hầu hết các quốc gia. Đặc biệt là ngành Du lịch - ngành kinh tế tổng hợp, đă và đang được xác định là ngành kinh tế ṃi nhọn, cú đúng góp lớn cho GDP của nhiều nước.
    Những năm qua Đảng và Nhà nước ta đă có nhiều chính sách ưu đăi cho ngành Du lịch phát triển, do đó số lượng khách du lịch nội địa và quốc tế c̣ng nh­ doanh thu du lịch tăng lên đáng kể. Nó tạo ra môi trường kinh doanh hấp dẫn, thu hót rất nhiều doanh nghiệp tham gia kinh doanh vào lĩnh vực du lịch. Tính đến 31/12/2003, theo số liệu của Tổng cục thống kê, có gần 80 ngh́n doanh nghiệp kinh doanh hạch toán độc lập ( chưa kể các chi nhánh, văn pḥng, sở giao dịch và các doanh nghiệp đă cấp giấy phép, có mă số thuế nhưng chưa hoạt động ) đang hoạt động trong ngành du lịch ở nước ta.
    Trong nền kinh tế thị trường, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển th́ điều đầu tiên và quan trọng nhất đó là phải giải quyết tốt vấn đề thị trường. Doanh nghiệp du lịch cũng không nằm ngoài vấn đề này cho nên mối quan tâm hàng đầu của họ là khách du lịch, khách du lịch sẽ là trung tâm, là cơ sở của mọi doanh nghiệp du lịch để đề ra chiến lược và kế hoạch kinh doanh của ḿnh. Mọi hoạt động phục vụ khách đều phải hướng tới mục tiêu giữ được khách và không ngừng mở rộng thị trường nhằm khai thác thị trường hiệu quả hơn luôn được các doanh nghiệp chú trọng.
    Mỗi một thị trường khách khác nhau sẽ cú cỏc đặc điểm khác nhau về văn hóa, tâm sinh lư xă hội, đặc điểm địa lư . Với vị trí địa lư nằm ở khu vực Đông Bắc Á, và nền văn hoá chịu ảnh hưởng nhiều của phật giáo . Thị trường khách du lịch Nhật Bản được xác định là thị trường mục tiêu của du lịch Việt Nam nói chung và một số doanh nghiệp lữ hành nói riêng. Trong số đú khụng thể không nhắc đến Công ty Du lịch và tiếp thị Giao Thông Vận tải, với số liệu thống kê nội bộ th́ gần 70% khách du lịch In bound của công ty là khách Nhật Bản. Đại diện cho công ty trên thị trường miền Bắc đú chớnh là chi nhánh Vietravel Hà Nội, tại đây thị trường khách Nhật cũng giữ một vai tṛ đặc biệt quan trọng, tuy nhiên thị trường này vẫn được coi là thị trường tiềm năng mà chi nhánh cần phải tập trung nỗ lực vào khai thác trong thời gian tới.
    Xuất phát từ đ̣i hỏi thực tiễn trên và quá tŕnh tự t́m hiểu hoạt động của Vietravel Hà Nội trong thời gian thực tập giai đoạn II, em đă chọn đề tài:
    "Thực trạng và một số giải pháp nhằm đẩy mạnh việc khai thác có hiệu quả thị trường khách du lịch Nhật Bản tại chi nhánh công ty du lịch và tiếp thị GTVT Hà Nội " là khoá luận tốt nghiệp của em.
    2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ:
    * Mục đích:
    - T́m hiểu thực tiễn và vận dụng lư thuyết đă học ở trường vào phân tích thực tiễn.
    - Góp một phần nhỏ bé của ḿnh nhằm đẩy mạnh hoạt động khai thác thị trường khách Nhật Bản cho chi nhánh.
    * Nhiệm vô:
    - Nghiên cứu t́m hiểu tâm lư, thị hiếu tiêu dùng của khách.
    - Phân tích nhu cầu của khách khi tiêu dùng.
    - Phân tích và đánh giá thực trạng khai thác thị trường khách Nhật Bản của chi nhánh.
    - Đưa ra các biện pháp, kiến nghị cho chi nhánh.
    3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
    * Đối tượng nghiên cứu:
    - Thị trường khách du lịch Nhật Bản.
    - Thực trạng khai thác thị trường khách Nhật Bản của chi nhánh Vietravel Hà Nội.
    * Phạm vị nghiên cứu:
    - Chủ yếu dựa trờn cỏc tài liệu và số liệu tổng kết của Vietravel Hà Nội qua 3 năm liên tiếp 2001, 2002, 2003.

    4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
    Trong bài viết của em có sử dụng một số biện pháp nghiên cứu như : Duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, lư luận kết hợp với quan sát t́m hiểu các phương pháp thống kê du lịch, phương pháp toán học, .
    5. BỐ CỤC:
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung bài viết của em được kết cấu thành 3 chương:
    · Chương I: Cơ sở lư luận và một số vấn đề liên quan đến đề tài.
    · Chương II: Thực trạng khai thác thị trường khách du lịch Nhật Bản của chi nhánh Vietravel Hà Nội.
    · Chương III: Định hướng và giải pháp nhằm tăng cường việc khai thác thị trường khách Nhật Bản của chi nhánh Vietravel Hà Nội.




    B - NỘI DUNG.
    CHƯƠNG I
    CƠ SỞ LƯ LUẬN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ
    LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

    1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN:
    1.1.1. Khách du lịch.
    Hiện nay, có nhiều định nghĩa về khách du lịch:
    Năm 1963 tại Hội nghị quốc tế về Du lịch và lữ hành do Liên Hợp Quốc tổ chức đă thông qua khái niệm: " Khách Du lịch là tất cả những người khởi hành rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của ḿnh và quay trở lại với mục đích nào đó ngoại trừ mục đích kiếm tiền. Những người đến nơi đến với thời gian < 24 giê hoặc không sử dụng bất kỳ một tối trọ nào th́ không được coi là khách du lịch mà là khách tham quan, ngược lại với thời gian > 24 giờ cú sử dụng một tối trọ và thời gian nhỏ hơn một năm: ".
    Ở Việt Nam, theo điều 10 Pháp lệnh Du lịch ban hành tháng 2/1999 quy định: " Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến: "
    Theo điều 20 pháp lệnh Du lịch : Khách du lịch gồm khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế.
    Khách du lịch nội địa ( Internal tourist ) là công dân Việt Nam và người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lănh thổ Việt Nam.
    Khách du lịch quốc tế ( International tourist ) - Khách du lịch mà có điểm xuất phát và điểm đến du lịch thuộc phạm vi lănh thổ 2 quốc gia khác nhau - là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch.
    Để đảm bảo thống nhất trong việc thống kê khách du lịch, tổ chức Du lịch thế giới WTO quy định (1993) về :
    - Khách du lịch quốc tế < International tourist > (đối với một quốc gia) là những người khách du lịch mà có điểm xuất phát và điểm đến du lịch thuộc phạm vi lănh thổ của 2 quốc gia khác nhau.
    - Khách du lịch quốc tế đi vào < Inbound tourist>: Người nước ngoài và người của một quốc gia nào đó định cư ở nước ngoài vào quốc gia đó đi du lịch.
    - Khách du lịch quốc tế đi ra < outbound tourist >: Là công dân của một quốc gia và những người nước ngoài đang cư trú tại quốc gia đó đi ra nước ngoài du lịch.
    - Khách du lịch trong nước < Domestic tourist >: Tất cả những người đang đi du lịch trong phạm vi lănh thổ của một quốc gia ( bao gồm khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế đi vào ).
    - Khách du lịch nội địa < Internal tourist >: Là công dân của một quốc gia và những người nước ngoài đang cư trú tại quốc gia đó đi du lịch trong phạm vi lănh thổ của một quốc gia đó.
    - Khách du lịch quốc gia < National tourist >: Tất cả những công dân của một quốc gia nào đó đi du lịch ( bao gồm cả đi du lịch trong nước và ra nước ngoài ).
    Nh­ vậy để xác định một người là khách du lịch cần cú cỏc chỉ tiêu sau:
    + Rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của ḿnh.
    + Với mọi mục đích khác nhau, trừ mục đích kiếm tiền.
    + Phải lưu lại Ưt nhất trên 24 giê đồng hồ, hoặc sử dụng Ưt nhất một tối trọ và không quá một năm.
    1. 1. 2. Thị trường khách du lịch.
    1. 1. 2. 1. Khái niệm chung về thị trường theo quan điểm Marketing.
    Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm Èn cựng cú một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thoả món nhu cầu và mong muốn đó.
    Vậy theo quan điểm này, quy mô thị trường sẽ tùy thuộc vào số người cú cựng nhu cầu hay mong muốn vào lượng thu nhập và lượng tiền vốn mà họ sẵn sàng bỏ ra để mua sắm hàng hóa thoả măn nhu cầu mong muốn đó.
    1. 1. 2. 2. Thị trường khách du lịch.
    1. 1. 2. 2. 1. Khái niệm thị trường khách du lịch.
    Thị trường khách du lịch là cỏc nhúm khách hàng đang có mong muốn và sẵn sàng mua sản phẩm du lịch nhưng chưa được đáp ứng. Một nước và một nhóm nước, là nơi cư trú của nhóm khách hàng nói trên được các nhà kinh doanh du lịch gọi là nước gửi khách hay thị trường gửi khách .
    1.1.2.2.2. Đặc điểm của thị trường khách du lịch nh­ sau:
    Nh­ vậy, trong phạm vi bài viết chỉ đề cập đến thị trường người tiêu dùng dịch vụ, sản phẩm du lịch- khách du lịch nên thị trường khách du lịch cũng mang một số các đặc trưng cơ bản của thị trường người tiêu dùng sau:
    + Quy mô lớn và thường xuyên gia tăng.
    + Khách hàng rất khác nhau về tuổi tác, giới tính, thu nhập, tŕnh độ văn hoá và sở thích tạo nên sự phong phú về nhu cầu và mong muốn của họ.
    + Thị trường bao gồm các khách hàng mua sắm hàng hoá dịch vụ nhằm mục đích tiêu dùng cá nhân. Các quyết định của họ mang tính chất cá nhân.
    Ngoài ra Cầu của thị trường khách du lịch rất phân tán, đây là một đặc điểm mà các nhà kinh doanh du lịch cần chú ư.
    1.1.2.2.3. Phân loại thị trường khách du lịch:
    Có thể dùa vào một số tiêu chí sau để phân loại thị trường khách du lịch theo phạm vi quốc gia; Quốc tế; mức độ thực hiện; đặc điểm không gian cung cầu; thời gian; .
    Nh­ vậy theo tiêu chí phạm vi địa lư, chia thị trường khách du lịch ra làm 2 loại:
    + Thị trường khách nội địa: Tỉnh ( thành phè ) nội tỉnh, ngoại tỉnh, khách du lịch thuần tuư, khách công vụ, .
    + Thị trường khách quốc tế: Thị trường Đông Âu, thị trường Châu Á- Thái B́nh Dương, Bắc Mỹ, Tây Âu, .
     
Đang tải...