Luận Văn Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư vào nhà ở cho người có thu nhập thấp tại côn

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu
    Nhà ở là một tài sản có giá trị đặc biệt đối với đời sống mỗi con người, mỗi gia đình. Nhà ở cũng là một bộ phận quan trọng cấu thành nên bất động sản, là một trong các lĩnh vực luôn luôn giành được sự quan tâm lớn nhất và sự quan tâm hàng đầu của xã hội . Nhà ở là một trong những nhu cầu cơ bản không thể thiếu của mỗi con người, mỗi gia đình và xã hội .Ở nước ta, cùng với quá trình đô thị hoá phát triển nền kinh tế thị trường thì nhu cầu nhà ở đang diễn ra ngày càng sôi động và nhà ở đã trở thành một trong những vấn đề bức xúc nhất đang được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước. Từ hơn 10 năm nay, cùng với công cuộc đổi mới, chủ trương và chính sách của Đảng và nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người có thể xây dựng nhà ở, đã được triển khai ở hầu hết các tỉnh trong cả nước. Tuy nhiên, việc chăm lo, tạo điều kiện cho người thu nhập thấp để họ có được nhà ở vẫn là bài toán hết sức khó khăn. Vấn đề đáp ứng đấy đủ nhu cầu nhà ở cho một đô thị đang đặt ra cho các nhà quản lý đô thị phải đứng trước những thử thách, những khó khăn phức tạp . Nhiều hiện tượng xã hội phức tạp đã nảy sinh trong lĩnh vực nhà ở: Việc làm, thu nhập, lối sống, tệ nạn xã hội Những hiện tượng đó gây không ít khó khăn trong vấn đề quản lý đô thị. Thực tế các nước cho thấy rằng, để đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá cùng với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước thì vấn đề nhà ở đặc biệt là nhà ở cho những người có mức thu nhập thấp phải được giải quyết đúng đắn kịp thời. ở nước ta, trong những năm qua Đảng và nhà nước đã cố gắng quan tâm, chăm lo, tạo điều kiện từng bước đáp ứng yêu cầu bức xúc về nhà ở cho người có thu nhập thấp, nhiều chương trình, dự án đều đề cập đến phát triển nhà ở cho người có thu nhập thấp và được xác định là vấn đề ưu tiên.
    Tuy nhiên vấn đề nhà ở là một vấn đề hết sức phức tạp và rất nhạy cảm, nên trong thực tế nó nảy sinh rất nhiều vấn đề cần được giải quyết. Để góp phần giải quyết nhà ở cho người có thu nhập thấp , em đã đi vào nghiên cứu đề tài “ Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư vào nhà ở cho người có thu nhập thấp tại công ty Cổ phần xây dựng và kinh doanh bất động sản Thái Bình TEI”. Trên cơ sở đó sinh viên thực hiện xin đưa ra một vài giải pháp với hy vọng sẽ góp phần vào quá trình hoàn thiện chính sách về nhà ở của Nhà nước. Tuy nhiên với thời gian, trình độ và lượng kiến thức có hạn, cho nên trong khi nghiên cứu cũng không thể thiếu những yếu kém vướng mắc. Vì vậy sinh viên rất mong có được những ý kiến đóng góp cũng như phê bình của thầy và các bạn và tất cả những ai có tâm huyết tham gia nghiên cứu ở lĩnh vực này.
    Xin chân thành cảm ơn thầy giáo" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">Gs.Ts Nguyễn Minh Tuấn, người đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài này. Chúc thầy và gia đình luôn thành công trong cuộc sống.
    [B]Nội dung đề tài: [/B]
    Chương I: Cơ sở lý luận chung về nghiên cứu đề tài.
    Chương II: Thực trạng về đầu tư phát triển nhà ở cho đối tượng thu nhập thấp tại công ty Cổ phần xây dựng và kinh doanh bất động sản Thái Bình (TEI) trong những năm gần đây.
    Chương III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển nhà ở cho người có thu nhập thấp.

    [B]Thái Bình, ngày 25/4/2011
    Sinh viên thực hiện:Nguyễn Trung Nguyện
    [/B]



    [B]Mục lục
    Lời mở đầu[/B]
    -Tính cấp thiết của đề tài.
    -Đối tượng nghiên cứu.
    -Phạm vi nghiên cứu.
    -Đề cương sơ bộ đề tài.
    [B]Chương I: Cơ sở lý luận chung về nghiên cứu đề tài.[/B]
    1.Những vấn đề lý luận chung về đầu tư.
    1.1.Khái niệm đầu tư phát triển.
    1.1.1.Đặc điểm của đầu tư phát triển
    1.1.2.Vai trò của đầu tư phát triển trong nền kinh tế.
    1.2.Khái niệm vốn đầu tư và các nguồn hình thành vốn đầu tư
    1.2.1.Vốn đầu tư.
    1.2.2.Các nguồn hình thành vốn đầu tư.
    1.2.3.Tổ chức quản lý hoạt động đầu tư.
    1.3.Kết quả và hiệu quả đầu tư.
    1.3.1.Kết quả của hoạt động đầu tư.
    1.3.2.Hiệu quả của hoạt động đàu tư.
    1.4.Một số chỉ tiêu đặc trưng của đầu tư phát triển nhà ở.
    1.5.Nhà ở đô thị và tác dụng của đầu tư phát triển nhà ở đô thị
    2. Quá trình phát triển nhà ở trước và sau đổi mới tại tỉnh Thái Bình.
    3.Khái niệm cơ bản về đối tượng nghiên cứu.
    3.1.Xác định đối tượng thu nhập thấp.
    3.2.Sự cần thiết phải đầu tư phát triển nhà ở cho đối tượng thu nhập thấp tại Thái Bình.
    [B]Chương II: Thực trạng về đầu tư phát triển nhà ở cho đối tượng thu nhập thấp tại công ty Cổ phần xây dựng và kinh doanh bất động sản Thái Bình (TEI) trong những năm gần đây.[/B]
    1.Giới thiệu chung về công ty công ty Cổ phần xây dựng và kinh doanh bất động sản Thái Bình (TEI).
    1.1.Sơ lược hình thành và phát triển TEI.
    1.2.Cơ cấu tổ chức của công CP TEI.
    1.3.Vốn cổ đông tại TEI.
    1.4.Loại hình hoạt động kinh doanh.
    2.Tình hình hoạt động xây dựng và kinh doanh nhà ở cho người có thu nhập tại Thái Bình của TEI.
    2.1. Tình hình đầu tư phát triển nhà ở cho đối tượng thu nhập thấp tại địa bàn Thái Bình giai đoạn 2006-2011.
    2.2. Nguồn vốn đầu tư phát triển.
    2.2.1. Hiệu quả sử dụng vốn qua các thời kỳ.
    2.2.2. Số vòng quay vốn hiệu quả nhất qua các thời kỳ.
    2.2.3. Dự án đầu tư phát triển nhà mở rộng quy mô hoạt động tại Thái Bình tính đến quý I năm 2011.
    2.2.4.Thành tựu đạt được.
    2.2.5.Những hạn chế tồn tại của tình hình hoạt động đầu tư xây dựng nhà ở cho người có thu nhập thấp.
    3.Tính khả thi của dự án về phát triển nhà ở cho người có thu nhập thấp.
    3.1. Quan điểm của nhà nước về nhà ở giai đoạn 2006-2011.
    3.2. Đối tượng của chương trình nhà ở cho người có thu nhập thấp.
    3.3. Khả năng tài chính trong dự án.
    3.4. Độ rủi ro của dự án.
    3.5. Lợi nhuận đạt được từ dự án.
    [B]Chương III: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển nhà ở cho người có thu nhập thấp[/B]
    1.Sự tài trợ của chính phủ trong dự án xây dựng nhà ở cho người có thu nhập thấp.
    1.1. Kêu gọi sự ủng hộ và hỗ trợ theo nghị quyết của chính phủ.
    1.2. Kiến nghị chính quyền địa phương.
    2.Phát triển quy mô của dự án trong những năm tới.
    3.Giải pháp tháo gỡ khó khăn.

    [B]Kết luận
    [/B]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...