Luận Văn Thực trạng và một số giải pháp đầy mạnh kinh doanh giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển tại

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    17
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Lý do chọn đề tài:
    Hiện nay, Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển mình vươn lên mạnh mẽ trên
    nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là lĩnh vưc kinh tế, mà một trong những mốc quan
    trọng đánh dấu cho sự vươn lên đó chính là sự kiện Việt Nam đã chính thức trở thành
    thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO. Với việc tham gia WTO, Việt
    Nam sẽ có cơ hội tham gia sâu rộng, mạnh mẽ hơn nữa vào thương mại và hội nhập quốc
    tế. Các thành phần kinh tế và đặc biệt là các doanh nghiệp trong nước sẽ đứng trước cơ
    hội phát triển rất lớn, nhưng cũng không kém phần thách thức với sự cạnh tranh gay gắt
    và không cân bằng của các doanh nghiệp đến từ các nước khác nhau.
    Do sự phát triển và giao lưu kinh tế mạnh mẽ giữa việt Nam và các nước trên thế
    giới thì một nghành kinh tế được cho là sẽ có cơ hội rất lớn để phát triển đó là ngành giao
    nhận vận tải. Việc nền kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng cao, ổn định trong những
    năm qua và kim ngạch xuất khNu cũng tăng mạnh theo, đây là một tín hiệu rất tốt cho
    nghành vận tải vốn đã phát triển, sẽ phát triển mạnh hơn nữa trong tương lai.
    Kể từ khi Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới và chuyển đổi từ kinh tế bao cấp
    sang nền kinh tế thị trường đến nay, nghành giao nhận vận tải nói chung và nghành vận
    tải biển nói riêng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của đất
    nước. Hiện nay, ở Việt Nam đã xuất hiện rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
    vực giao nhận vận tải với nhiều quy mô khác nhau, mặc dù còn non trẻ so với bề dày lịch
    sử của nghành giao nhận vận tải trên thế giới, song các doanh nghiệp Việt Nam hoạt
    động trong lĩnh vực này đã dần chứng tỏ được sự phát triển nhanh và ổn định của mình.
    Đặc biệt với việc truyền thống xuất FOB, nhập CIF của các doanh nghiệp Việt Nam đang
    dần chuyển sang hình thức xuất CIF, nhập FOB, điều này đã trao thêm cơ hội cho các
    doanh nghiệp kinh doanh vận tải trong nước. Trước tình hình đó, Công ty Tiếp Vận Và Thương Mại La Bàn đã từng bước hoàn
    thiện và củng cố hoạt động kinh doanh của mình. Tuy vậy, để tồn tại và phát triển lâu dài,
    công ty không còn cách nào khác là phải nhìn nhận lại tình hình, trên cơ sở đó đề ra
    những giải pháp thực tế để thúc đNy hiệu quả hoạt động hơn nữa.
    Trong thời gian thực tập và tìm hiểu tại Công ty Tiếp Vận Và Thương Mại La Bàn,
    với kiến thức của một sinh viên trường Đại học Tài Chính Marketing, cùng với mong
    muốn đóng góp một phần nhỏ vào sự phát triển của công ty, em đã chọn đề tài: “THỰC
    TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH KINH DOANH GIAO NHẬN
    HÀNG HÓA XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TIẾP VẬN VÀ
    THƯƠNG MẠI LA BÀN”.
    Mục đích nghiên cứu
    Mục đích của cuộc nghiên cứu là phân tích thực trạng hoạt động giao nhận hàng
    xuất khNu bằng đường biển tại công ty La Bàn và dựa trên cơ sở những điều đã phân
    tích đề xuất một số giải pháp nhằm đNy mạnh hoạt động giao nhận hàng hóa xuất khNu
    bằng đường biển tại công ty.
    Nội dung nghiên cứu
    Nội dung của việc nghiên cứu là làm sang tỏ những vấn đề sau:
    ã Làm rõ lý luận về giao nhận hàng hóa
    ã Phân tích thực trạng giao nhận hàng hóa xuất khNu bằng đường biển tại công ty
    ã Trên cơ sở lý luận và phân tích thực trạng đưa ra một số giải pháp nhằm đNy mạnh
    hoạt động giao nhận hàng hóa xuất khNu bằng đường biển tại công ty La Bàn.
    Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu
    Đối tượng của đề tài là những hoạt động giao nhận hàng hóa xuất khNu bằng
    đường biển tại công ty. Phạm vi nghiên cứu
    Nghiên cứu giữa lí luận và thực tiễn hoạt động giao nhận hàng hóa xuất khNu
    bằng đường biển tại công ty từ đó đưa ra một số biện pháp nhằm đNy mạnh hoạt động
    giao nhận hàng hóa xuất khNu bằng đường biển tại công ty.
    Không gian: nghiên cứu tại công ty Tiếp Vận và Thương Mại La Bàn.
    Thời gian nghiên cứu số liệu từ năm 2008-2012
    Phương pháp nghiên cứu
    Sử dụng biện pháp nghiên cứu lí luận, thống kê tổng hợp, so sánh
    Kết cấu
    Đề tài bao gồm ba chương:
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT
    KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
    CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG GIAO NHẬN HÀNG XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG
    BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH TIẾP VẬN & THƯƠNG MẠI LA BÀN GIAI ĐOẠN
    2009-2012
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG GIAO
    NHẬN HÀNG XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH TIẾP
    VẬN & THƯƠNG MẠI LA BÀN
    Để hoàn thành bài báo cáo này em đã cố gắng tập trung nghiên cứu nhưng do vấn
    đề phức tạp, năng lực có hạn, rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung của
    quý thầy cô để đề án được hoàn thiện hơn.














    Danh mục viết tắt:
    CNH-HDH: công nghiệp hóa, hiện đại hóa
    DN: Doanh Nghiệp
    NK: nhập khNu
    TP-HCM: thành phố Hồ Chí Minh
    VN: Việt Nam
    XK: xuất khNu
    XNK: xuất nhập khNu











    Danh mục bảng biểu:
    Bảng 1.1: doanh thu giao nhận xuất nhập khNu của Việt Nam qua các năm . 11
    Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Tiếp Vận & Thương Mại La Bàn . 27
    Bảng 2.1: Tình hình nhân sự của công ty của tính đến đầu năm 2013 . 30
    Bảng 2.2 : So sánh tỷ trọng đóng góp của hoạt động giao nhận hàng hóa xuất khNu bằng
    đường biển với các loại hình khác của Công Ty TNHH Tiếp Vận & Thương Mại La Bàn
    31
    Bảng2.3:Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2008 – 2012 32
    Bảng 2.4 : Doanh thu hoạt động giao nhận hàng hóa của công ty TNHH Tiếp Vận &
    Thương Mại La Bàn giai đoạn 2008-2012 . 35
    Bảng 2.5: Chênh lệch về giá trị và tốc độ tăng trưởng của các doanh thu hoạt động giao
    nhận hàng hóa của công ty TNHH Tiếp Vận & Thương Mại La Bàn giai đoạn 2008-2012
    35
    Bảng 2.6: Cơ cấu thị trường giao nhận hàng hóa giao nhận của công ty TNHH Tiếp Vận
    & Thương Mại La Bàn trong giai đoạn 2008-2012 37
    Bảng 2.7: Cơ cấu mặt hàng giao nhận hàng hóa của công ty TNHH Tiếp Vận & Thương
    Mại La Bàn trong giai đoạn 2008-2012 . 40
    Bảng 2.8 : Doanh thu hoạt động giao nhận hàng hóa xuất khNu bằng đường biển của công
    ty TNHH Tiếp Vận & Thương Mại La Bàn giai đoạn 2008-2012 . 42
    Bảng 2.9: Chênh lệch về giá trị và tốc độ tăng trưởng của các doanh thu hoạt động giao
    nhận hàng hóa xuất khNu bằng đường biển của công ty TNHH Tiếp Vận & Thương Mại
    La Bàn giai đoạn 2008-2012 42 Bảng 2.10: Cơ cấu thị trường giao nhận hàng hóa xuất khNu bằng đường biển của công ty
    TNHH Tiếp Vận & Thương Mại La Bàn trong giai đoạn 2008-2011 . 45
    Bảng 2.11: Cơ cấu mặt hàng giao nhận hàng hóa xuất khNu bằng đường biển của công ty
    TNHH Tiếp Vận & Thương Mại La Bàn trong giai đoạn 2008-2011 . 49
    Bảng 2.12: Cơ cấu khách hàng trong giao nhận hàng hóa xuất khNu bằng đường biển tại
    công ty giai đoạn 2008-2012 52








    Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Hà Đức Sơn

    SVTH: Nguyễn Thị Hường Page 1

    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU
    BẰNG ĐƯỜ1NG BIỂN ________________________________________________________ 3
    1.1. Khái quát chung về giao nhận _________________________________________________ 3
    1.1.1. Định nghĩa về giao nhận và người giao nhận ______________________________________ 3
    1.1.1.1. Định nghĩa về giao nhận ________________________________________________________ 3
    1.1.1.2. Định nghĩa về người giao nhận ___________________________________________________ 4
    1.1.2. Phạm vi của dịch vụ giao nhận _______________________________________________________ 5
    1.1.3. Vai trò của người giao nhận trong thương mại quốc tế __________________________________ 7
    1.1.3.1. Người gom hàng (Cargo Consolidator) __________________________________________ 7
    1.1.3.2. Đại lý (Agent) ________________________________________________________________ 8
    1.1.3.3. Người chuyên chở (Carrier): ___________________________________________________ 9
    1.1.3.4. Người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO): _______________________________ 10
    1.2. Tình hình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển tại Việt Nam. ______________ 10
    1.2.1. khái quát về tình hình giao nhận hàng hóa bằng đường biển tại Việt Nam. ___________________ 10
    1.2.2. Vai trò của giao nhận hàng hóa bằng đường biển đối với kinh tế Việt Nam ___________________ 15
    1.2.3. Cơ hội và thách thức ______________________________________________________________ 16
    1.2.3.1. Cơ hội _____________________________________________________________________ 16
    1.2.3.2. Thách thức __________________________________________________________________ 18
    1.3.1. Các nhân tố khách quan ___________________________________________________________ 19
    1.3.1.1. Yếu tố chính trị, pháp luật ____________________________________________________ 19
    1.3.1.2. Yếu tố kinh tế. _______________________________________________________________ 20
    1.3.1.3. Yếu tố công nghệ. ___________________________________________________________ 20
    1.3.1.4. Yếu tố cơ sở hạ tầng và điều kiện tự nhiên. ______________________________________ 21
    1.3.1.5. Sự cạnh tranh trong ngành dịch vụ giao nhận. _____________________________________ 21
    1.3.1.6. Yếu tố khách hàng ____________________________________________________________ 22
    1.3.2. Các nhân tố chủ quan _____________________________________________________________ 22
    1.3.2.1. Tiềm lực doanh nghiệp. _______________________________________________________ 22
    1.3.2.2. Hệ thống thông tin ___________________________________________________________ 23
    1.3.2.3. Nghiên cứu và phát triển ______________________________________________________ 23
    CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG GIAO NHẬN HÀNG XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
    TẠI CÔNG TY TNHH TIẾP VẬN & THƯƠNG MẠI LA BÀN GIAI ĐOẠN 2009-2012 ___ 24
    2.1. Khái quát về công ty TNHH Tiếp Vận và Thương Mại La Bàn _________________ 24
    2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Tiếp Vận& Thương Mại La Bàn _____ 24
    2.1.1.1. Lịch sử hình thành. __________________________________________________________ 24
    2.1.1.2. Lịch sử phát triển ___________________________________________________________ 25
    2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty _________________________________________________ 26
    2.1.2.1. Chức năng _________________________________________________________________ 26
    2.1.2.2. Nhiệm vụ _____________________________________________________________________ 27
    2.1.3. Cơ cấu tổ chức và quản trị nhân sự _________________________________________________ 27
    2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức ______________________________________________________________ 27
    2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban ________________________________________ 27
    2.1.3.3. Cơ cấu nhân sự _____________________________________________________________ 30Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Hà Đức Sơn

    SVTH: Nguyễn Thị Hường Page 2

    2.1.4. Tầm quan trọng của hoạt động giao nhận hàng xuất khu bằng đường biển đối với công ty
    TNHH Tiếp Vận & Thương Mại La Bàn ____________________________________________________ 31
    2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2008 đến năm 2012 ___________________ 32
    Bảng 2.3: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2008 – 2012 ______________ 32
    2.2. Tình hình giao nhận hàng xuất khu bằng đường biển ___________________________ 35
    2.2.1. Tình hình giao nhận chung của công ty ______________________________________________ 35
    2.2.1.1. Doanh thu giao nhận _________________________________________________________ 35
    2.2.1.2. Cơ cấu thị trường giao nhận __________________________________________________ 37
    2.2.1.3. Cơ cấu mặt hàng giao nhận ___________________________________________________ 39
    2.2.2. Thực trạng giao nhận cho hàng xuất khu bằng đường biển tại công ty __________________ 41
    2.2.2.1. Doanh thu giao nhận _________________________________________________________ 41
    2.2.2.2. Cơ cấu thị trường giao nhận __________________________________________________ 44
    2.2.2.3. Cơ cấu mặt hàng giao nhận ___________________________________________________ 48
    2.2.2.4. Cơ cấu khách hàng giao nhận _________________________________________________ 51
    2.2.2.5. Các dịch vụ trong quá trình giao nhận đường biển _______________________________ 56
    2.3. Nhận xét và đánh giá chung về thực trạng giao nhận hàng hóa xuất khu bằng đường
    biển tại công ty TNHH Tiếp Vận & Thương Mại La Bàn _______________________________ 57
    2.3.1. Những kết quả đạt được __________________________________________________________ 57
    2.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân ______________________________________________ 58
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG
    XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH TIẾP VẬN & THƯƠNG MẠI
    LA BÀN ___________________________________________________________________ 61
    3.1.Cơ sở đề xuất giải pháp _________________________________________________________ 61
    3.2. Giải pháp cho công ty TNHH Tiếp Vận & Thương Mại La Bàn nhằm đy mạnh hoạt động
    giao nhận hàng xuất khu bằng đường biển __________________________________________ 65
    3.2.1 Thực hiện thương mại điện tử ______________________________________________________ 65
    3.2.2 Về nguồn nhân lực _______________________________________________________________ 67
    3.2.3 Nâng cao hơn nữa trình độ cán bộ, nhân viên công ty ___________________________________ 68
    3.2.4 Về cơ sở vật chất ________________________________________________________________ 69
    3.2.5 Về huy động vốn, mở rộng kinh doanh ______________________________________________ 70
    3.2.6 Về bổ sung phòng Marketing ______________________________________________________ 71
    3.2.7 Về chậm trễ trong việc giao nhận hàng, làm thủ tục hải quan ___________________________ 72
    3.2.8 Mở rộng khai thác các thị trường và các mặt hàng xuất khu mới _______________________ 74
    3.2.9 Tạo dựng uy tín trong kinh doanh, giữ vững niềm tin với khách hàng. ___________________ 76
    3.2.9. Hạn chế tính thời vụ _______________________________________________________________ 76
    3.3. Các kiến nghị với cơ quan hữu quan ___________________________________________ 78
    3.3.1. Nhà nước cần có một chiến lược thích hợp để phát triển ngành giao thông vận tải phục vụ cho hoạt
    động giao nhận vận tải quốc tế ______________________________________________________________ 78
    3.3.1. Đy mạnh công tác thu hút đầu tư nước ngoài bằng cách tạo môi trường thuận lợi cho việc
    thành lập và hoạt động của các công ty FDI _________________________________________________ 79
    3.3.2. Đơn giản hoá các thủ tục liên quan đến xuất nhập khu hàng hoá _______________________ 79
    3.3.3. Hoàn thiện công tác tổ chức và phát huy vai trò của hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam
    VIFFAS ________________________________________________________________________________ 80
    3.3.4. Thay đổi nếp suy nghĩ của ngoại thương Việt Nam mua CIF bán FOB thành mua FOB bán CIF
    80
    KẾT LUẬN _________________________________________________________________ 82Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Hà Đức Sơn

    SVTH: Nguyễn Thị Hường Page 3

    ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH KINH DOANH
    GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY
    TIẾP VẬN VÀ THƯƠNG MẠI LA BÀN
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN
    HÀNG HÓA XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
    1.1. Khái quát chung về giao nhận
    1.1.1. Định nghĩa về giao nhận và người giao nhận
    1.1.1.1. Định nghĩa về giao nhận
    Trong mua bán quốc tế, người mua và người bán thường ở những vị trí cách xa
    nhau. Để có thể vận chuyển hàng hoá từ người bán sang người mua được cần phải thực
    hiện hàng loạt các công việc liên quan đến quá trình chuyên chở như bao bì, đóng gói,
    bốc xếp, lưu kho, đưa hàng ra cảng, làm các thủ tục gửi hàng, xếp hàng lên tàu, chuyển
    tải, dỡ hàng và giao cho người nhận . Tất cả những công việc đó được gọi là dịch vụ
    giao nhận.
    Theo đó ta thấy, giao nhận là những hoạt động nằm trong khâu lưu thông phân phối,
    thực hiện chức năng đưa sản phNm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ cuối cùng. Giao nhận
    thực chất là việc tổ chức vận chuyển hàng hoá và thực hiện tất cả các công việc liên quan
    đến vận chuyển hàng hoá đó.
    Dịch vụ giao nhận (Freight Forwarding Service) là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến
    vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hoá cũng như các
    dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên , kể cả các vấn đề hải quan, tài
    chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hoá.
    Dịch vụ giao nhận hàng hoá là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận
    hàng hoá nhận hàng từ người gửi, tổ chức việc vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ
    tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự uỷ thác
    của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người làm dịch vụ giao nhận khác (gọi chung là
    khách hàng).(Vũ Hoàng Oanh, 2008, www.vietship.vn). Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Hà Đức Sơn

    SVTH: Nguyễn Thị Hường Page 4

    Nội dung của dịch vụ giao nhận hàng hoá là một nghề gắn bó với mua bán hàng hoá
    nhưng lại liên quan chặt chẽ với các hoạt động vận tải, bốc xếp, bảo quản .
    Hiện nay trên thế giới, dịch vụ giao nhận được coi là một nghề kinh doanh dịch vụ,
    một loại hình dịch vụ tổng hợp cần thiết cho hoạt động thương mại đặc biệt là các hoạt
    động xuất nhập khNu hàng hoá, là một ngành công nghiệp giao nhận (Forwarding
    Industry) thu hút nhiều sự chú ý của người làm dịch vụ giao nhận.
    Nói một cách ngắn gọn, giao nhận là tập hợp những nghiệp vụ, thủ tục có liên quan
    đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (người gửi
    hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng). Người giao nhận có thể làm các dịch vụ một
    cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý và thuê dịch vụ của người thứ ba khác.
    1.1.1.2. Định nghĩa về người giao nhận
    Người kinh doanh dịch vụ giao nhận thì được gọi là Người giao nhận . Người giao
    nhận vận tải quốc tế là người lo toan để hàng hoá được chuyên chở theo hợp đồng uỷ thác
    mà bản thân anh ta không phải là người vận tải. Người giao nhận cũng đảm nhiệm thực
    hiện mọi công việc liên quan đến hợp đồng giao nhận như bảo quản, lưu kho trung
    chuyển, làm thủ tục hải quan, kiểm hoá v.v . (Vũ Hoàng Oanh, 2008, www.vietship.vn).
    Người giao nhận có thể là chủ hàng, chủ tàu, công ty xếp dỡ hay kho hàng, người
    giao nhận chuyên nghiệp hay bất kỳ một người nào khác có đăng ký kinh doanh dịch vụ
    giao nhận hàng hoá .Nói tóm lại, Người giao nhận phải có kiến thức rộng rãi về nghiệp
    vụ Thương mại về Luật pháp (Luật Quốc gia và Quốc tế), về nhiều lĩnh vực liên quan
    như vận tải, hàng hải, hàng không, ngân hàng, bảo hiểm . Cùng với sự phát triển của
    thương mại quốc tế và tiến bộ kỹ thuật trong ngành vận tải mà dịch vụ giao nhận cũng
    được mở rộng hơn. Người giao nhận ngày càng đóng vai trò quan trọng trong thương mại
    vận tải quốc tế. Ở các nước khác nhau người giao nhận có tên gọi khác nhau, như:
    "Người chuyên chở chính"(Principal Carier), "Đại lý hải quan"(Customs House Agent),
    "Môi giới hải quan"(Customs Broker), "Đại lý gửi hàng và giao nhận"(Shipping and
    Forwarding Agent), "Đại lý thanh toán"(Clearing Agent) . Tuy nhiên, dù kinh doanh
    dưới tên gọi nào đi chăng nữa thì họ đều có một tên chung trong giao dịch quốc tế là Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Hà Đức Sơn

    SVTH: Nguyễn Thị Hường Page 5

    "Người giao nhận Vận tải Quốc tế"(International Freight Forwarders) cùng kinh doanh
    các dịch vụ giao nhận.
    1.1.2. Phạm vi của dịch vụ giao nhận
    Phạm vi các dịch vụ giao nhận là nội dung cơ bản của dịch vụ giao nhận. Trừ khi
    bản thân người gửi hàng hay người nhận hàng muốn tự mình tham gia vào bất kỳ khâu
    thủ tục, chứng từ nào đó, thông thường người giao nhận thay mặt họ lo liệu quá trình vận
    chuyển hàng hoá qua các cung đoạn cho đến tay người nhận cuối cùng. Người giao nhận
    có thể làm các dịch vụ một cách trực tiếp hay thông qua đại lý và những người thứ ba
    khác. Người giao nhận cũng có thể sử dụng đại lý của họ ở nước ngoài. Do đó, phạm vi
    của người giao nhận là khá rộng. Căn cứ vào nội dung của các hoạt động thực tiễn của
    dịch vụ giao nhận có thể thể phân chia như sau:
    a) Ðại diện cho người xuất khu
    Người giao nhận với những thoả thuận cụ thể sẽ giúp khách hàng của mình (người
    xuất khNu) những công việc sau:
    ã Lựa chọn truyến đường vận tải.
    ã Ðặt/ thuê địa điểm để đóng hàng theo yêu cầu của người vận tải.
    ã Giao hàng hoá và cấp các chứng từ liên quan (như: biên lai nhận hàng - the
    Forwarder Certificate of Receipt hay chứng từ vận tải - the Forwarder
    Certificate of Transport).
    ã Nghiên cứu các điều kiện của thư tín dụng (L/C) và các văn bản luật pháp
    của chính phủ liên quan đến vận chuyển hàng hoá của nước xuất khNu,
    nước nhập khNu, kể cả các quốc gia chuyển tải (transit) hàng hoá, cũng như
    chuNn bị các chứng từ cần thiết.
    ã Ðóng gói hàng hoá (trừ khi hàng hoá đã đóng gói trước khi giao cho người
    giao nhận).
    ã Tư vấn cho người xuất khNu về tầm quan trọng của bảo hiểm hàng hoá
    (nếu được yêu cầu).
    ã ChuNn bị kho bao quản hàng hoá, cân đo hàng hoá (nếu cần). Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Hà Đức Sơn

    SVTH: Nguyễn Thị Hường Page 6

    ã Vận chuyển hàng hoá đến cảng, thực hiện các thủ tục về lệ phí ở khu vực
    giám sát hải quan, cảng vụ, và giao hàng hoá cho người vận tải.
    ã Nhận B/L từ người vận tải, sau đó giao cho người xuất khNu.
    ã Theo dõi quá trình vận chuyển hàng hoá đến cảng đích bằng cách liện hệ
    với người vận tải hoặc đại lý của người giao nhận ổ nước ngoài.
    ã Ghi chú về những mất mát, tổn thất đối với hàng hoá (nếu có).
    ã Giúp người xuất khNu trong việc khiếu nại đối với những hư hỏng, mất mát
    hay tổn thất của hàng hoá.
    b) Ðại diện cho người nhập khu
    khNu) những công việc sau:
    ã Theo dõi quá trình vận chuyển hàng hoá trong trường hợp người nhập khNu
    chịu trách nhiệm về chi phí vận chuyển.
    ã Nhận và kiểm tra tất cả các chứng từ liên quan đến quá trình vận chuyển
    hàng hoá.
    ã Nhận hàng từ người vận tải.
    ã ChuNn bị các chứng từ và nộp các lệ phí giám sát hải quan, cũng như các lệ
    phí khác liên quan.
    ã ChuNn bị kho hàng chuyển tải (nếu cần thiết).
    ã Giao hàng hoá cho người nhập khNu.
    ã Giúp người nhập khNu trong việc khiếu nại đối với những tổn thất, mất mát
    của hàng hoá.
    c) Các dịch vụ khác
    Ngoài các dịch vụ kể trên, người giao nhận còn cung cấp các dịch vụ khác theo
    yêu cầu của khách hàng như dịch vụ gom hàng, tư vấn cho khách hàng về thị trường mới,
    tình huống cạnh tranh, chiến lược xuất khNu, các điều kiện giao hàng phù hợp, v.v Báo Cáo Tốt Nghiệp GVHD: Hà Đức Sơn

    SVTH: Nguyễn Thị Hường Page 7

    Hiện nay, bên cạnh việc cung cấp các dịch vụ giao nhận hàng hoá thông thường
    mà còn cung cấp các dịch vụ đặc biệt theo yêu cầu của chủ hàng như vận chuyển máy
    móc thiết bị cho các công trình xây dựng lớn, vận chuyển quần áo may mặc sẵn treo trên
    mắc đến thẳng các cửa hàng, hàng quá cảnh, hàng tham gia hội chợ, triển lãm . Đặc biệt,
    trong những năm gần đây người giao nhận còn cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức
    đóng vai trò là MTO (Multimodal Transport Operator) và phát hành chứng từ vận tải.
    1.1.3. Vai trò của người giao nhận trong thương mại quốc tế
    Trong xu thế phát triển ngày càng nhanh của vận tải container, vận tải đa phương
    thức, người giao nhận không chỉ làm đại lý, người nhận uỷ thác mà còn cung cấp các
    dịch vụ vận tải và đóng vai trò như một Người chuyên chở (Carrier), Người gom hàng
    (Cargo Consolidator), Người kinh doanh vận tải đa phương thức (Multimodal Transport
    Operator - MTO):
    1.1.3.1. Người gom hàng (Cargo Consolidator)
    Ở Châu Âu, người giao nhận từ lâu đã cung cấp dịch vụ gom hàng để phục vụ cho vận
    tải đường sắt. Đặc biệt trong vận tải hàng hoá bằng container, dịch vụ gom hàng là không
    thể thiếu được nhằm thu gom hàng lẻ (Less Container Load - LCL) thành hàng nguyên
    (Full Container Load - FCL), để tận dụng sức chở của container và giảm cước phí vận tải.
    Khi là người gom hàng, người giao nhận có thể đóng vai trò là người chuyên chở hoặc
    chỉ là đại lý.
    LCL là những lô hàng đóng chung trong một container mà người gom hàng (người
    giao nhận) phải chịu trách nhiệm đóng hàng và dỡ hàng vào – ra container. Khi gửi hàng,
    nếu hàng không đủ để đóng nguyên một container, chủ hàng có thể gửi hàng theo phương
    pháp hàng lẻ.
    Người giao nhận khi đó đóng vai trò người gom hàng (consolidator) sẽ tập hợp những
    lô hàng lẻ của nhiều chủ, tiến hành sắp xếp, phân loại, kết hợp các lô hàng lẻ đóng vào
    container, niêm phong kẹp chì theo quy chế xuất khNu và làm thủ tục hải quan, bốc
    container từ bãi chứa cảng gửi xuống tàu chở đi, dỡ container lên bãi chứa cảng đích và
    giao cho người nhận hàng lẻ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...