Luận Văn Thực trạng và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty Gốm xây dựng

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thực trạng và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng

    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="width: 96%"]LỜI MỞ ĐẦU

    Vốn lưu động là điều kiện vật chất không thể thiếu được trong quá trình tái sản xuất của mỗi doanh nghiệp. Thế nhưng, một điều thực sự cần được quan tâm là số vốn đó được sử dụng như thế nào và đem lại hiệu quả ra sao?
    Hiện nay, các doanh nghiệp Nhà nước có vai trò và vị trí đặc biệt quan trọng trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân của nước ta. Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở các doanh nghiệp này còn thấp. Theo điều tra trong toàn bộ các doanh nghiệp Nhà nước, người ta có nhận xét chung là vốn lưu động chu chuyển chậm, hệ số sinh lời bình quân thấp khoảng 11% năm.
    Trong bối cảnh đó, Công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng đã có nhiều cố gắng trong việc huy động và sử dụng vốn lưu động và đã đạt được những kết quả nhất định. Bên cạnh đó, Công ty vẫn còn tồn tạ một số vấn đề bất cập trong công tác quản lý và sử dụng vốn lưu động. Do vậy, việc đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lưu động là rất cần thiết và cấp bách.
    Ngoài Lời mở đầu và Kết luận, nội dung chính của chuyên đề gồm 3 phần sau:
    Phần I: Những vấn đề lý luận về vốn lưu động trong doanh nghiệp.
    Phần II: Thực trạng sử dụng vốn lưu động ở Công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng.
    Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động ở Công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng.



    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU
    Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VỐN LƯU ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP
    I. Vốn lưu động trong doanh nghiệp
    1. Khái niệm và đặc điểm vốn lưu động trong doanh nghiêp
    2. Vai trò của vốn lưu động đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
    3. Phân loại vốn lưu động
    4. Kết cấu vốn lưu động và các nhân tố ảnh hưởng
    II. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp
    1. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp
    2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp
    III. Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong doanh nghiệp
    1. Xác định đúng đắn nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp
    2. Quản trị vốn tồn kho dự trữ
    3. Quản trị các khoản phải thu
    4. Quản trị vốn tiền mặt
    Phần II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG Ở CÔNG TY GỐM XÂY DỰNG HỮU HƯNG
    I. Đặc đểm chung của Công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng
    1. Quá trình hình thành và phát triển
    2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
    3. Đặc điểm cơ cấu và tổ chức quản lý
    4. Đặc điểm tổ chức bộ máy Kế toán.
    II. Tình hình sử dụng vốn lưu động ở Công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng
    1. Phân tích khái quát về cơ cấu nguồn vốn và tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty
    1.1. Phân tích khái quát về cơ cấu nguồn vốn
    1.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty
    2. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động ở Công ty
    2.1. Phân tích khái quát về kết cấu vốn lưu động
    2.2. Phân tích tình hình quản trị hàng tồn kho
    2.3. Phân tích tình hình các khoản phải thu
    2.4. Phân tích tình hình quản trị vốn bằng tiền và một số TSLĐ khác
    2.5. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty
    III. Đánh giá tình hình sử dụng vốn lưu động tại Công ty Gốm xây dựng Hữu Hưng trong thời gian qua
    1. Một số thành tựu
    2. Những tồn tại và nguyên nhân
    Phần III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐNG LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY GỐM XÂY DỰNG HỮU HƯNG
    1. Biện pháp thứ nhất: Giải phóng hàng tồn kho, xác lập mức dự trữ hàng tồn kho tối ưu
    2. Biện pháp thứ hai: Cân đối giữa nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, giữa nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn, xác lập cơ cấu nguồn tài trợ tối ưu
    3. Biện pháp thứ ba: Tăng cường công tác quản lý TSLĐ
    4. Biện pháp thứ tư: Bổ sung tiền mặt để nâng cao khả năng thanh toán.
    5. Biện pháp thứ năm: Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng nợ phải thu khó đòi
    6. Biện pháp thứ sáu: Làm tốt công tác kế hoạch hoá tài chính, cụ thể là kế hoạch huy động và sử dụng vốn lưu động
    KẾT LUẬN
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...