Luận Văn Thực trạng và khả năng nhân rộng mô hình chăn nuôi động vật hoang dã thông thường trên địa bàn huyện

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG MÔ HÌNH CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ THÔNG THƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN
    Mục Lục

    MỞ ĐẦU 1

    1. Lý do chọn đề tài .1

    2. Mục tiêu nghiên cứu 4

    2.1 Mục tiêu tổng quát 4

    2.2 Mục tiêu cụ thể 4

    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .4

    Chương 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN 5

    1.1. Cơ sở lý luận .5

    1.1.1 Các khái niệm về ĐVHD .5

    1.1.2 Bảo tồn nguyên vị 5

    1.1.3 Bảo tồn ngoại yị .5

    1.1.4 Phát triển, phát triển bền vững 5

    1.1.5 Vai trò của ngành chăn nuôi ĐVHD .6

    1.1.6 Tác động của chăn nuôi Động vật hoang dã đối YỚi môi trường .99

    1.1.7 Tác động đối với kinh tế .10

    1.1.8 Tác động về xã hội của chăn nuôi ĐVHD 11

    1.1.9 Hệ thống các văn bản chính sách .12

    1.1.10 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế .13

    1.2 Cơ sở thực tiễn .15

    1.2.1 Trên thế giới .15

    1.2.2 Ở Việt Nam 16

    Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 20

    2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .20

    2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .20

    2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20

    2.2. Nội dung nghiên cứu 20

    2.3. Phương pháp nghiên cứu 21

    2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu .21

    2.3.2 Chọn điểm nghiên cứu .21

    2.3.3 Chọn mẫu điều tra .21
    2.3.4 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 22

    2.4. Điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu 22

    2.4.1 Điều kiện tự nhiên .22

    2.4.2 Các nguồn tài nguyên 24

    2.4.3 Điều kiện kinh tế xã hội .25

    Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN .30

    3.1 Quản lý chăn nuôi và buôn bán sản phẩm ĐVHD ở Tân Kỳ .30

    3.1.1 Các chính sách về chăn nuôi, buôn bán sản phẩm ĐVHD .30

    3.1.2 Các nguồn lực quản lý chăn nuôi, buôn bán sản phẩm ĐVHDTT ở Tân Kỳ.31

    3.1.3 Công tác quản lý chăn nuôi, buôn bán sản phẩm ĐVHDTT ở Tân Kỳ .32

    3.2. Thực trạng chăn nuôi ĐVHDTT ở huyện Tân Kỳ .33

    3.2.1 Số hộ chăn nuôi ĐVHDTT .33

    3.2.2 Các loài ĐVHD được chăn nuôi .36

    3.2.3 Vùng nuôi 36

    3.2.4 Quy mô chăn nuôi ĐVHDTT của các hộ ở Tân Kỳ 37

    3.2.5 Cấp giấy phép đăng ký chăn nuôi và kinh doanh ĐVHDTT .40

    3.3 Tình hình chăn nuôi ĐVHDTT của các hộ điểu tra 40

    3.3.1 Thông tin chung về chủ hộ .40

    3.3.2 Điều kiện sản xuất kinh doanh của các hộ chăn nuôi ĐVHDTT 43

    3.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi ĐVHDTT ở các hộ điều ưa 44

    3.4 Kết quả chăn nuôi ĐVHDTT ở các hộ điều ưa .51

    3.4.1 Đầu tư chi phí trong chăn nuôi ĐVHDTT giữa các loài vật nuôi 5151

    3.4.2 Nhận xét chung về hiệu quả kinh tế chăn nuôi ĐVHDTT 54

    3.5 Khả năng nhân rộng mô hình chăn nuôi ĐVHD thông thường trên địa

    bàn huyện Tân Kỳ - tỉnh Nghệ An 56

    3.6 Định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi

    ĐVHDTT ở Tân Kỳ .61

    3.6.1 Định hướng 61

    3.6.2 Một số giải pháp phát triển chăn nuôi ĐVHDTT ở huyện Tân Kỳ 62

    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .67

    Kết luận 67

    MỞ ĐẦU

    1. Lý do chọn đề tài

    Nằm ở vùng Đông Nam châu Á với diện tích khoảng 330.541 km2, Việt Nam là một trong 16 nước có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2002- Chiến lược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn của Việt Nam 2002-2010). Đặc điểm về yị trí địa lý, khí hậu . của Việt Nam đã góp phần tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái và các loài sinh vật. về mặt địa sinh học, Việt Nam là giao điểm của các hệ động, thực vật thuộc vùng Ấn Độ - Miến Điện, Nam Trung Quốc và Inđo-Malaysia. Các đặc điểm trên đã tạo cho nơi đây trở thành một trong những khu vực có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao của thế giới, với khoảng 10% số loài sinh vật, trong khi chỉ chiếm 1% diện tích đất liền của thế giới (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2002-Báo cáo quốc gia về các khu bảo tồn và Phát triển kinh tế).

    Việt Nam là quốc gia được thiên nhiên ưu đãi cho hệ sinh thái tài nguyên sinh vật với tiến trình tiến hoá lâu dài, trong môi trường địa lý đặc thù, nguồn tài nguyên thiên nhiên đó là tiềm năng to lớn cho sự phát triển của đất nước. Cũng nhờ những điều kiện này mà nguồn sinh yật nước ta tương đối đa dạng, tuy nhiên, nhiệm vụ bảo vệ và sử dựng họp lý nguồn tài nguyên cũng đặt ra nhiều thách thức đối với các cơ quan chức năng cũng như toàn xã hội. Nước ta có mật độ dân số cao, một bộ phận lớn dân cư sống bằng nghề nông - lâm nghiệp với phương thức sản xuất canh tác nặng về khai thác tài nguyên thiên nhiên làm cho hệ sinh thái đa dạng có nguy cơ suy thoái.

    Nhận thức được tàm quan trọng của nguồn tài nguyên sinh vật đối YỚi đời sống của nhân dân, Chính phủ Việt Nam đã sớm thực hiện các chính sách nhằm bảo vệ và phát triển tài nguyên đa dạng sinh học. Theo thống kê từ năm 1938 đến nay có hơn 100 văn bản pháp luật, nghị định, chỉ thị của Nhà nước Việt Nam liên quan tới bảo tồn đa dạng sinh học và các tài liệu hướng dẫn thi hành các văn bản pháp luật này lần lượt được ban hành. Đây là cơ sở pháp lý thực hiện việc bảo vệ đa dạng sinh học phục vụ cho sự phát triển bền vững của nguồn tài nguyên thiên nhiên và của nền kinh tế.

    Năm 1993, Việt Nam ký Công ước Quốc tế về đa dạng sinh học và việc ký Công ước này được Quốc hội Việt Nam phê chuẩn vào tháng 10/1994. Đe thực hiện những cam kết và trách nhiệm của mình, Nhà nước Việt Nam đã tiến hành xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học (BAP) với sự hỗ trợ tài chính của WWF, IUCN, BAP và

    được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22/12/1995. Đây là văn bản có tính pháp lý và kim chỉ nam cho việc bảo vệ đa dạng sinh học ở tất cả các cấp từ trung ương đến địa phương, các ngành và đoàn thể.

    Cùng thời gian trên, Việt Nam đã tham gia Công ước Quốc tế về buôn bán các loài động yật hoang dã có nguy cơ tuyệt chửng (CITES). Để thực hiện Công ước CITES, Chính phủ đã chỉ định Cục kiểm lâm (Bộ NN & PTNT) đại diện cho Nhà nước và là cơ quan quản lý cấp phép việc chăn nuôi, buôn bán động thực vật hoang dã, Viện sinh thái học và tài nguyên sinh vật, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường (Đại học Quốc gia Hà Nội) là cơ quan có thẩm quyền tư vấn khoa học của Việt Nam.

    Trong nền những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam có những bước chuyển mình đáng kể, đời sống của người dân cũng được nâng cao rõ rệt, làm cho nhu cầu tiêu thụ các thực phẩm sạch tăng lên trong khi đó dịch cúm gia cầm, dịch lở mồm long móng, lợn tai xanh, bò điên bùng phát do vậy động yật hoang dã là loại thực phẩm sạch đang được thịnh hành và được người tiêu dùng có thu nhập cao ưa chuộng. Chính vì vậy mà nhu cầu chăn nuôi động yật hoang dã phục vụ nhà hàng đặc sản là một vấn đề quan trọng nhằm đáp ứng kịp thời cho cầu về đặc sản động vật hoang dã và đã góp phần giảm áp lực trong săn bắt, buôn bán động vật hoang dã và sản phẩm của chúng một cách bất họp pháp.

    Nuôi động yật hoang dã sẽ tạo thêm công ăn việc làm cho lao động ở nông thôn. Các trang trại chăn nuôi góp phần đáng kể làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo việc làm cho người lao động như người nông dân tham gia vào quá trình bắt mồi bán cho chủ hộ chăn nuôi động vật hoang dã, tham gia lao động trong các trang trại, lao động ở các nhà hàng đặc sản động vật hoang dã, tham gia vào quá trình vận chuyển đi tiêu thụ và xuất khẩu.

    Nuôi động vật hoang dã dựa trên quy trình chăn nuôi có hộ khoa học sẽ làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường vì có một số loài như rùa, kỳ đà, cá sấu . chuyên ăn thức ăn thừa, ôi thói như trứng thối, gà chết.

    Nuôi ĐVHD là cách tốt nhất để gián tiếp bảo vệ nguồn lợi thiên nhiên góp phần vào chương trình xoá đói giảm nghèo. Đây là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng thực sự góp phần vào nền tảng cho chiến lược bảo vệ và phát triển bền vững đa dạng sinh học

    là nguồn cung cấp thực phẩm, là nguồn dược phẩm độc đáo đã được khai thác sử dụng làm nguyên liệu để chế biến các mặt hàng tiểu thủ công nghiệp và mỹ nghệ được ưa thích trên thị trường. Một số loài động vật có vai trò quan trọng trong các phòng thí nghiệm, nghiên cứu khoa học nhằm tìm ra các nguyên lý, cơ chế sinh học, sinh lý học phục vụ cho việc phòng và chữa bệnh, nâng cao sức khoẻ cộng đồng.

    Đặc biệt nuôi động yật hoang dã còn là việc bảo tồn ngân hàng gen YÔ cùng quý giá mà thiên nhiên đã tích luỹ trong hàng triệu năm, là nguồn gốc của tất cả các động vật chăn nuôi trong gia đình hiện nay, có vai trò không nhỏ trong việc điều chỉnh cân bằng sinh thái trong tự nhiên, cũng là yếu tố cấu thành đa dạng sinh học là tiềm năng lớn trong phát triển chiến lược du lịch ở Việt Nam cũng như góp phần vào sự nghiệp giáo dục nâng cao hiểu biết về mối quan hệ giữa các yếu tố môi trường.

    Trong nhiều năm gần đây cùng YỚi sự phát triển đi lên của xã hội thì nhu cầu của con người ngày càng cao dẫn đến việc lạm dựng quá mức tài nguyên rừng đặc biệt là việc săn bắn, bẫy, bắn, giết mổ các loài động vật rừng trái phép làm suy giảm ngày càng cạn kiệt tài nguyên động yật.

    Để phục vụ nhu cầu xã hội nói chung và góp phần bảo yệ các loài động vật hoang dã thì yêu cầu thực tế đặt ra cần phải quản lý chặt chẽ việc săn bắt, buôn bán nguồn động yật hoang dã đồng thời cấp phép chăn nuôi để tạo ra sản phẩm cung cấp cho thị trường. Chăn nuôi các loài động vật hoang dã một mặt bảo tồn được loài trong tự nhiên, mặt khác đem lại hiệu quả kinh tế cho người gây nuôi. Hiện nay nghề nuôi động yật hoang dã đang trở thành nghề kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế, thu nhập cao, ổn định cuộc sống. Nghề nuôi động yật hoang dã hiện nay còn khá mới mẻ trong cả nước nói chung và ở tỉnh Nghệ An nói riêng. Tân Kỳ là một trong những huyện đi đầu tiên trong việc phát triển mô hình chăn nuôi động vật hoang dã ở Nghệ An. Nhiều hộ nông dân đã bắt đầu dầu tư vào chăn nuôi động vật hoang dã và bước đầu đem lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, đa số người dân vẫn chăn nuôi theo hình thức tự phát, kiến thức được trang bị còn hạn chế, sự tham gia vào cuộc của các cơ quan hữu quan cũng còn dừng lại ở mức độ nhất đinh, chưa phát huy hết thế mạnh và tiềm năng của địa phương, nên hiệu quả của mô hình đem lại chưa thực sự cao. Hiện tại cũng chưa có công trình nghiên cứu chăn nuôi động vật hoang dã nào được thực hiện tại địa phương, xuất phát từ thực trạng nêu trên và tính cấp thiết của vấn đề đặt ra tôi tiến hành nghiên
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...