Luận Văn Thực trạng và giải pháp về lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn năm 2007 – 2008

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 2/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    Lạm phát là hiện tượng kinh tế phổ biến ở hầu hết các nước trên thế giới ngày nay, nó tồn tại ở cả những nước phát triển lẫn các nước đang phát triển, cả trong thời kì kinh tế khủng hoảng, suy thoái lẫn thời kì hưng thịnh. Lạm phát ở một mức độ nhất định có thể là một biện pháp phát triển kinh tế, làm tăng nhu cầu, thúc đẩy các hướng đầu tư có lợi. Song khi lạm phát vượt qua một giới hạn nhất định thì nó trở thành căn bệnh gây nhiều tác hại cho sự phát triển kinh tế xã hội.
    Ở Việt Nam hiện nay, tốc độ lạm phát đang gia tăng ở mức 2 con số là 12.63% năm 2007 và 19.89% năm 2008, tuy chưa phải là một mức cao, đáng báo động nhưng so với mặt bằng chung của nền kinh tế nhỏ, quy mô chưa cao thì đây cũng là một điều cần phải nghiên cứu, xem xét. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, tối đã chọn đề tài “ Thực trạng và giải pháp về lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn năm 2007 – 2008” .

    2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    Đối tượng nghiên cứu của đề án là vấn đề lạm phát. Phạm vi nghiên cứu là ở Việt Nam trong giai đoạn năm 2007 – 2008.

    3. Phương pháp nghiên cứu

    Đề án đã sử dụng triệt để phương pháp logic học và phương pháp thời gian trong đó các công cụ phân tích thống kê và phân tích định lượng được sử dụng để giải quyết vấn đề.

    4. Mục tiêu nghiên cứu

    Nghiên cứu toàn bộ hệ thống lý thuyết và thực tiễn về vấn đề lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 2007 – 2008.
    Đề xuất các giải pháp tương thích cho việc kiềm chế lạm phát ở Việt Nam cả trong ngắn hạn và dài hạn.


    5. Kết cấu của đề tài

    Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và hệ thống bảng biểu thì nội dung đề án bao gồm 3 chương:
    Chương 1: Những vấn đề cơ bản về lạm phát.
    Chương 2: Tình hình lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2007 – 2008.
    Chương 3: Những giải pháp và kiến nghị kiềm chế lạm phát.
    MỤC LỤC
    Trang
    PHẦN MỞ ĐẦU 3
    NỘI DUNG 5
    CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT 5
    1.1 Khái niệm 5
    1.1.1 Khái niệm chung 5
    1.1.2 Phương pháp đo lường lạm phát 6
    1.1.2.1 Phương pháp xác định dựa trên chỉ số giá 6
    1.1.2.2 Phương pháp xác định dựa trên chỉ số giảm phát GDP 7
    1.1.2.3 Chỉ số lạm phát cơ bản 8
    1.1.3 Phân loại lạm phát 8
    1.1.3.1 Về mặt định lượng, lạm phát được chia làm 3 loại 8
    1.1.3.2 Về mặt định tính, lạm phát cũng được chia thành 3 loại 9
    1.2 Tác động của lạm phát 9
    1.2.1 Lạm phát có thể dự tính được 10
    1.2.2 Lạm phát không thể dự tính được 10
    1.2.2.1 Lạm phát gây ra sự bất ổn cho môi trường kinh tế xã hội 11
    1.2.2.2 Lạm phát phân phối lại thu nhập và của cải xã hội 11
    1.2.2.3 Lạm phát làm cho lãi suất danh nghĩa tăng lên 12
    1.2.2.4 Lạm phát tác động xấu đến cán cân thanh toán quốc tế 12
    1.2.2.5 Lạm phát ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp 12
    1.3 Nguyên nhân gây ra lạm phát 13
    1.3.1 Lạm phát cầu kéo 13
    1.3.2 Lạm phát chi phí đẩy 14
    1.3.3 Lạm phát do cung tiền tăng 15
    CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007 – 2008 17
    2.1 Tình hình lạm phát ở Việt Nam năm 2007 – 2008 17
    2.2 Nguyên nhân của lạm phát 20
    2.2.1 Nguyên nhân xuất phát từ nền kinh tế toàn cầu 20
    2.2.1.1 Giá dầu và giá nguyên vật liệu đầu vào liên tục gia tăng 20
    2.2.1.2 Giá lương thực thực phẩm liên tục tăng 21
    2.2.1.3 Một khối lượng lớn tiền được đưa ra nền kinh tế toàn cầu 21
    2.2.2 Nguyên nhân chính từ nội tại nền kinh tế Việt Nam 22
    2.2.2.1 Chi phí sản xuất tăng cao 22
    2.2.2.2 Lạm phát do cầu tăng mạnh 23
    2.2.2.3 Lạm phát do cung tiền tăng 24
    2.3 Các giải pháp kiềm chế lạm phát mà ngân hàng nhà nước đã thực hiện 27
    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 30
    3.1 Các giải pháp kiềm chế lạm phát 30
    3.2 Các kiến nghị kiềm chế lạm phát 30
    PHẦN KẾT LUẬN 32
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...