Chuyên Đề Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Thái Bình

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜINÓIĐẦU

    Nông nghiệp là ngành sản xuất hiện chiếm trên 23% GDP trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân Việt Nam. Đối với nhiều địa phương giá trị gia tăng của ngành nông nghiệp tạo ra chiếm trên 50% GDP tính theo lãnh thổ. Lực lượng lao động trong nông nghiệp ở nước ta chiếm trên 2/3 trong tổn số. Những con sốđã nêu phần nào nói lên vai trò của ngành nông nghiệp. Vì vậy nông nghiệp nông thôn dược Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng. Nông nghiệp nông thôn là mặt trận kinh tế trọng yếu, là cơ sởđể phát triển công nghiệp, dịch vụ, là thị trường rộng lớn của công nghiệp, nguồn cung cấp nguyên liệu, lao động cho công nghiệp và các nghành nghề khác.
    Tư tưởng chỉđạo xuyên suốt của chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam từ trước đến nay là tạo ra tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để bước vào thế kỷ XXI một cách thuận lợi. Đặc biệt trong lần Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X chúng ta đãđưa ra mục tiêu: Đến năm 2020 ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Nước ta với nền kinh tế kém phát triển, chủ yếu dựa vào nông nghiệp thì việc thực hiện mục tiêu đề ra là khó khăn nhưng không phải là không thực hiện được. Đó là trong nền kinh tế chúng ta cần phải cóđược các yếu tố nội sinh bởi vì các yếu tố này quyết định đến quá trình tăng trưởng kinh tế. Các yếu tố nội sinh trên được hình thành từ các loại hình đầu tư bổ trợ màđặc biệt làđầu tư vào cơ sở hạ tầng. Một hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển mạnh sẽ tạo cơ sở vật chất cho việc thực hiện đường lối, chính sách phát triển kinh tế – xã hội của Đảng và Chính phủ.
    Thái Bình là một tỉnh đồng bằng ven biển châu thổ sông Hồng, có diện tích đất nông nghiệp lớn, địa hình bằng phẳng thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hơn nữa TháI Bình là tỉnh có truyền thống về sản xuất nông nghiệp, người dân nơI đây có kinh nghiệm về thâm canh lúa nước từ lâu đời. Vì vậy việc đầu tư cho phát triển nông nghiệp nông thôn được Đảng bộvà các cơ quan, ban ngành của tỉnh hết sức coi trọng. Đặc biệt làđầu tư cho việc phát triển cơ sở hạ tầng trong nông nghiệp nông thôn. Tỉnh TháI Bình đã thực hiện hàng loạt các cơ chế chính sách để thu hút và nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên việc thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn của Tỉnh vẫn còn nhiều khó khăn và hạn chế do nhiều yếu tố tác động. Trong quá trình thực tập và nghiên cứu tài liệu tại “Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp Hà Nội” tôi đã quyết định chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp vềđầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Thái Bình”. Đề tàI bao gồm 3 phần:

    Chương I: Cơ sở lý luận vềđầu tư vốn cho cơ sở hajk tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn
    Chương II: Thực trạng đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn TháI Bình
    Chương III: Định hướng và giảI pháp thu hút, sử dụng hiệu quả vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn TháI Bình.

    Được sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Trần Quốc Khánh và các cán bộ Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp Hà Nội. Tuy nhiên, do thời gian, kinh nghiệm và trình độ có hạn bài viết không tránh khỏi thiếu sót về nội dung và phương pháp thể hiện. Vậy kính mong thày cô, các bạn đánh giá và góp ýđể bản chuyên đềđược hoàn thiện hơn.
    Tôi xin chân thành cảm ơn.


    MỤCLỤC
    LỜINÓIĐẦU 1
    NỘIDUNG 3
    Chương I: Cơ sở lý luận vềđầu tư vốn cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn 3

    1. Khái niệm vềđầu tư 3
    2 Khái niệm, đặc điểm của đầu tư vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật 3
    2.1 Khái niệm 3
    2.2 Đặc điểm của vốn cho phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật 4
    3. Các loại vốn và khả năng khai thác cho đầu tư kết cấu hạ tầng nông thôn 5
    3.1. Vốn ngân sách nhà nước 5
    3.2 Vốn huy động từ các nguồn lực trong dân. 6
    3.3 Nguồn vốn từ quỹđất công ích. 7
    3.4 Nguồn vốn từ hoạt động đầu tư kinh doanh. 9
    3.5 Nguồn vốn tín dụng. 10
    3.6 Nguồn vốn từ các chủ thể kinh tế, xã hội khác. 12
    3.7 Nguồn vốn hỗ trợ từ bên ngoài 13
    4. Sử dụng vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn. 14
    4.1 Xác định tổng vốn đầu tư 14
    4.2 Xác đinh cơ cấu loại vốn . 14
    5. Quản lý nguồn vốn huy động. 16
    5.1 Vốn đầu tư không hoàn trả. 16
    5.2 Vốn vay đầu tư 18
    6. Quản lý sử dụng vốn. 18
    7. Sự cần thiết phải đầu tư và sử dụng vốn cho phát triển hạ tầng kỹ thuật phục vụ nông nghiệp nông thôn 19
    7.1 Sự cần thiết phải phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn 19
    7.2 Sự cần thiết phải đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn 20
    Chương II: Thực trạng đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn tháI bình 22
    I. Khái quát về tình hình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Thái Bình 22
    1. Vị trí tỉnh Thái Bình 22
    2. Địa hình vàđất đai 22
    3. Dân số và lao động 23
    4. Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Thái Bình 1991 - 2005. 24
    II. Thực trạng đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Bình những năm vừa qua 28
    1. Tình hình đầu tư nói chung tại tỉnh Thái Bình. 28
    2. Tình hình huy động vốn cho đàu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn 32
    3. Cơ cấu vốn đầu tư và tình hình sử dụng của vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ nông nghiệp nông thôn 33
    3.1 Tình hình sử dụng vốn 33
    3.2 Phân bổ vốn đầu tư theo từng lĩnh vực 34
    4. Hiệu quả kinh tế xã hội vốn đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong nông nghiệp nông thôn 37
    5. Đánh giá chung 39
    5.1 Một số kết quả xây dựng cơ sở hạ tầng 39
    5.2 Một số những khó khăn hạn chế còn tồn tại trong quá trình đầu tư nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Bình thời gian qua. 40
    Chương III: Định hướng và Giải pháp thu hút, sử dụnghiệu quả vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầngnông nghiệp nông thôn TháI Bình 43
    I. Định hướng phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn Thái Bình 43
    II. Giải Pháp thu hút và sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Thái Bình 49
    1. Các giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Bình. 50
    1.1 Chính sách tạo vốn. 50
    1.2 Chính sách đầu tư bằng nguồn ngân sách Nhà nước cho nông nghiệp nông thôn tỉnh Thái Bình trong thời gian tới. 51
    1.3 Giải pháp tín dụng. 52
    1.4 Huy động vốn từ trong dân và các doanh nghiệp . 54
    1.5 Huy động nguồn vốn từ nước ngoài. 56
    1.6 Tuyên truyền phổ biến kiến thức vềđầu tư. 58
    1.7 Ổn định và hoàn thiện môi trường đầu tư. 58
    1.8. Đào tạo đội ngũ cán bộ có kiến thức tốt vềđầu tư. 59
    1.9. Cung cấp rộng rãi vàđầy đủ thông tin định hướng để người đầu tư lựa chọn. 59
    2. Các giải pháp nhằm sử dụng hiệu quả vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng. 60
    2. 1. Chỉđạo quản lý và giám sát thực hiện. 60
    2.2. Đổi mới cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn 61
    2.3. Ưu tiên đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn có trọng điểm 63
    2.4. Mở rộng thị trường tiêu thụ. 64
    2.5 Biện pháp sử dụng hiệu quả vốn đầu tư từ tín dụng. 65
    Kết luận 66
    Tài liệu tham khảo 67
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...