Báo Cáo thực trạng và giải pháp trển khai mô hình một cửa điện tử ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thể chế hành chính có một nội dung quan trọng là quy định thủ tục hành chính để giải quyết các mối quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức và công dân. Bản chất của thủ tục hành chính là quy định cách thức (các bước) để giải quyêtd nhữung đòi hỏi của công dân, tổ chức từ phía các cơ quan nhà nước.Một trong bốn nội dung của chương trình tổng thể cải cách nền hành chính Nhà nước là cải cách thể chế hành chính Nhà nước trong đó có nhiệm vụ quan trọng là tiếp tục cải cách thủ tục hành chính.
    Thủ tục hành chính ở nước ta hiện nay còn nhiều phức tạp, thiếu công khai, minh bạch . Điều đó có nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do: (1) một hồ sơ cần có nhiều loại giấy tờ (nhiều khi có những loại giấy tờ không thật sự cần thiết), (2)để có một loại giấy tờ trong hồ sơ người dân (tổ chức, công dân) thường phải liên hệ từ một đến nhiều cơ quan hành chính nhà nước (đôi lúc phải liên hệ với tổ chức sự nghiệp của nhà nước) để xin, (3)khoảng thời gian kể từ lúc chính thức xin đến khi được cho không xác định được, nó dài hay ngắn tuỳ vào việc xin có đúng địa chỉ hay không, nếu đúng rồi thì còn phụ thuộc vào tinh thần trách nhiệm, ý thức tuân thủ kỷ luật của cán bộ, công chức được nhà nước trao quyền, (4)tổ chức công dân ít khi biết chính xác theo quy định của nhà nước họ sẽ phải chi trả, đóng góp cho ngân sách những khoản phí, lệ phí gì khi làm thủ tục hành chính đó.
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔ HÌNH MỘT CỬA ĐIỆN TỬ 4
    1. Cơ chế “một cửa” và “một cửa liên thông”. 4
    2. Cơ chế “một cửa điện tử” (egate) 6
    2.1. Nguồn gốc: 7
    2.3. Điểm nổi bật của mô hình: 13
    II THỰC TRẠNG ÁP DỤN TẠI VIỆT NAM . 16
    1. Áp dụng cơ chế “một cửa điện tử” tại một số địa phương trong cả nước. 16
    1.1. Bắc Giang. 16
    - Triển khai “Một cửa điện tử” tại UBND thành phố Bắc Giang: 17
    - Triển khai “Một cửa điện tử” tại UBND huyện Yên Dũng: 17
    - Triển khai “Một cửa điện tử”Huyện Yên Thế: 19
    1.2. Thành phố Hồ Chí Minh. 20
    1.3. Quảng Nam 24
    1.4. Hà Nội 24
    1.5. Lạng Sơn. 25
    2. Đánh giá chung: 25
    2.1. Thành tựu đạt được: 25
    2.2. Tồn tại: 26
    3. Ưu điểm, nhược điểm 27
    3.1. Ưu điểm 27
    3.2. Nhược điểm: 29
    IV. TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN : 31
    1. Sự cần thiết và phát triển. 31
    2. Giải pháp triển khai “Một cửa điện tử”: 39
    KẾT LUẬN 41
    TÀI LIỆU THAM KHẢO: 42
    MỤC LỤC 43
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...