Luận Văn Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển ở Công ty xây lắp và vật liệu xây dựng

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Theo đánh giá của Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX về định hướng phát triển các thành phần và các vùng kinh tế ở nước ta 2001 – 2010, Đảng ta khẳng định cần tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế nhà nước để thực hiện tốt vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Kinh tế nhà nước là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế; tập trung đầu tư cho kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và một số cơ sở công nghiệp quan trọng. Doanh nghiệp Nhà nước giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế, đi đầu ứng dụng tiến bộ KHCN, nêu gương về năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế - xã hội và chấp hành pháp luật. Phát triển doanh nghiệp nhà nước trong những ngành sản xuất và dịch vụ quan trọng, xây dựng các Công ty nhà nước đủ mạnh để làm nòng cốt trong những tập đoàn kinh tế lớn, có năng lực cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.
    Với vị trí của các doanh nghiệp đang ngày càng được khẳng định trong nền kinh tế quốc dân, mà đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước thì nội dung đầu tư phát triển đã trở thành một vấn đề cần phải quan tâm hàng đầu. Trong thời gian qua đầu tư phát triển trong doanh nghiệp đã đạt được những kết quả to lớn, đã đưa nền kinh tế tiến thêm những bước thêm vững chắc hơn trên con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên công tác thực hiện đầu tư phát triển có hiệu quả hay không cũng vẫn tồn tại nhiều vướng mắc trong các doanh nghiệp.
    Từ thực tế trên em đã lựa chọn cơ quan thực tập tại Chi nhánh Công ty xây lắp và vật liệu xây dựng V – Hà Nội thuộc Công ty xây lắp và vật liệu xây dựng V - Bộ Thương Mại và em đã lựa chọn Chuyên để thực tập như sau: “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển ở Công ty xây lắp và vật liệu xây dựng V - Bộ Thương Mại”.
    Chuyên đề tốt nghiệp ngoài Lời mở đầu và Kết luận, bao gồm hai chương chính sau:
    Chương 1: Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển ở Công ty xây lắp
    và vật liệu xây dựng V - Bộ Thương Mại.
    Chương 2: Giải pháp thúc đẩy hoạt động đầu tư phát triển ở Công ty
    xây lắp và vật liệu xây dựng V - Bộ Thương Mại.
    Trong quá trình thực tập em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo, TS Phạm Văn Hùng và sự giúp đỡ của các bác, các cô, các chú và các anh chị tại cơ quan thực tập đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập.



    MỤC LỤC​ ​
    Trang
    LỜI MỞ ĐẦU .
    1
    CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở CÔNG TY XÂY LẮP VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG V - BỘ THƯƠNG MẠI .
    3
    1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY XÂY LẮP VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG V - BỘ THƯƠNG MẠI .
    3

    1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xây lắp và vật liệu xây dựng V - Bộ Thương Mại
    3

    1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty xây lắp và vật liệu xây dựng V - Bộ Thương Mại
    4


    1.2.1. Ban Giám đốc gồm có .
    4


    1.2.2. Các phòng ban chức năng gồm có
    5


    1.2.3. Các Xí nghiệp và các chi nhánh gồm có
    7

    1.3. Các ngành nghề kinh doanh chính
    9

    1.4. Sản phầm và dịch vụ của Công ty Xây lắp và vật liệu xây dựng V .
    9


    1.4.1. Xuất nhập khẩu và dịch vụ thương mại
    9


    1.4.2. Hợp tác đầu tư và liên doanh, liên kết
    9


    1.4.3. Sản xuất và chế biến .
    9


    1.5. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong tình hình hiện nay của Công ty xây lắp và vật liệu xây dựng V - Bộ Thương Mại .
    10
    2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY XÂY LẮP VÀ VẬTLIỆU XÂY DỰNG V - BỘ THƯƠNG MẠI .
    11

    2.1. Tình hình vốn và nguồn vốn của Công ty xây lắp và vật liệu xây dựng V - Bộ Thương Mại
    12


    2.1.1. Về quy mô và tốc độ tăng vốn
    12


    2.1.2. Về cơ cấu vốn .
    13

    2.2. Tình hình đầu tư vào máy móc thiết bị, cơ sở hạ tầng .
    15

    2.3. Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
    20


    2.3.1. Tình hình đào tạo lao động tại Công ty xây lắp và vật liệu xây dựng V .
    21


    2.3.2. Tình hình lao động tiền lương của Công ty giai đoạn 2002 – 2006 .
    22

    2.4. Đầu tư vào tài sản vô hình .
    24

    2.5. Các hoạt động đầu tư phát triển khác
    25
    3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY XÂY LẮP VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG V .
    26

    3.1. Kết quả hoạt động đầu tư phát triển
    26


    3.1.1. Kết quả hoạt động đầu tư vào tài sản cố định
    26


    3.1.2. Kết quả hoạt động đầu tư phát triển nguồn nhân lực .
    28

    3.2. Hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển
    29


    3.2.1. Hiệu quả tài chính hoạt động đầu tư phát triển .
    29


    3.2.2. Hiệu quả kinh tế xã hội .
    32

    3.3. Nhận xét chung về những thành tích và hạn chế trong hoạt động đầu tư phát triển ở Công ty xây lắp và vật liệu xây dựng V - Bộ Thương Mại .
    33


    3.3.1. Những thành tích mà Công ty đạt được .
    33


    3.3.2. Những hạn chế trong công tác đầu tư cần khắc phục
    34
    CHƯƠNG 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở CÔNG TY XÂY LẮP VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG V - BỘ THƯƠNG MẠI
    36
    1. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY XÂY LẮP VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG V TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 .
    36

    1.1. Phương hướng phát triển
    36


    1.2. Các chỉ tiêu dự tính năm 2007 của Công ty xây lắp và vật liệu xây dựng V .
    37
    2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở CÔNG TY XÂY LẮP VÀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG V - BỘ THƯƠNG MẠI
    37

    2.1. Vấn đề về vốn .
    37


    2.1.1. Đối với nguồn vốn tự có (vốn chủ sở hữu) .
    38


    2.1.2. Đối với nguồn vốn huy động từ cán bộ công nhân viên trong Công ty .
    39


    2.1.3. Đối với nguồn vốn vay Ngân hàng và các tổ chức tín dụng .
    39


    2.1.4. Phát hành trái phiếu Công ty .
    40


    2.1.5. Một số giải pháp khác về vốn
    40

    2.2. Các giải pháp về công nghệ và máy móc thiết bị phục vụ thi công .
    42


    2.2.1. Đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư để phục vụ đổi mới trang thiết bị
    42


    2.2.2. Tiếp tục đầu tư theo dây chuyền trang thiết bị đồng bộ
    43



    2.2.3. Sử dụng tư vấn và áp dụng chính sách đấu thầu trong đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị, công nghệ .
    44

    2.3. Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .
    45


    2.3.1. Thực hiện đào tạo và tái đào tạo cho người lao động .
    45


    2.3.2. Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng lao động .
    46


    2.3.3. Nâng cao chất lượng bộ máy quản lý .
    47


    2.3.4. Giải pháp về lao động tiền lương
    48


    2.3.5. Giải pháp về đời sống, văn hoá xã hội .
    49

    2.4. Đẩy mạnh công tác marketting, quảng bá thương hiệu .
    50

    2.5. Các giải pháp cho công tác lập dự án và thẩm định dự án .
    51

    2.6. Một số giải pháp khác
    53
    KẾT LUẬN .
    54
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    55
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...