Luận Văn Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam

Thảo luận trong 'Kinh Tế Quốc Tế' bắt đầu bởi Ác Niệm, 25/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục



    Lời cảm ơn
    Lời nói đầu
    Chương I. Tổng quan về thị trường nông sản mỹ 1
    I. Khái niệm về hàng nông sản 1
    1. Quan điểm về hàng nông sản của Việt Nam. 1
    2. Khái niệm hàng nông sản của FAO 2
    3. Khái niệm hàng nông sản của bộ nông nghiệp Mỹ. 2
    II. Đặc điểm chung về thị trường nông sản của Mỹ. 4
    1. Mỹ - một thị trường lớn đầy tiềm năng cho hàng nông sản và thực phẩm thế giới. 4
    1.1 Nhận định khái quát về quy mô thị trường. 4
    1.2. Nhu cầu nhập khẩu một số mặt hàng chính của Mỹ 5
    1.2.1. Nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng nông sản thô. 5
    1.2.2 Nhu cầu nhập khẩu đối với các mặt hàng nông sản trung gian 6
    1.2.3 Nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng thực phẩm 7
    2. Đặc điểm người tiêu dùng Mỹ đối với mặt hàng nông sản. 9
    2.1. Xu hướng tiêu dùng thực phẩm của người dân Mỹ 9
    2.2. Những yêu cầu khắt khe về chất lượng 10
    2.3. Những yêu cầu đối với chủng loại hàng hoá và hoạt động dịch vụ thuận tiện 11
    3. Một số quy định của Mỹ đối với hàng nông sản nhập khẩu 11
    3.1. Hàng rào Thuế quan của Mỹ áp dụng đối với hàng nông sản nhập khẩu 11
    3.2.Các biện pháp phi Thuế quan. 14
    3.2.1.Hạn ngạch nhập khẩu. 14
    3.2.2.Các biện pháp bảo hộ khẩn cấp 16
    3.2.3. Hàng rào kỹ thuật 16
    3.3. Quy định về ký mã hiệu và nhãn mác 18
    4.Các phương thức xuất khẩu hàng nông sản vào thị trường Mỹ 19
    III. Định hướng thị trường xuất khẩu lâm sản của Việt Nam 23
    1. Thị trường ASEAN 23
    2. Thị trường các nước Châu á khác. 23
    3. Thị trường các nước SNG và Đông Âu. 24
    4.Thị trường EU. 24
    5. Thị trường Châu Mỹ. 25
    6. Thị trường Châu Phi. 25
    7.Thị trường Châu Đại Dương 25
    chương II. thực trạng năng lực cạnh tranh của nông sản việt nam xuất khẩu. 26
    I. Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam. 26
    1.Tình hình suất khẩu chung các mặt hàng. 26
    1.1.Về quy mô và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu. 27
    1.2 Về thị trường xuất khẩu. 29
    1.3 Giá xuất khẩu nông sản. 30
    2. Tình hình xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ. 32
    2.1 Quy mô và tốc độ phát trển. 32
    2.2 Về cơ cấu mặt hàng .36
    II. Đánh giá các nhân tố tạo nên năng lực cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam. 38
    1. Khái quát về năng lực cạnh tranh và các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh. 38
    2. Các yếu tố chính tạo nên năng lực cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu. 40
    2.1. Điều kiện sản xuất vốn có. 40
    2.2. Giống. 41
    2.3. Năng suất, sản lượng. 42
    2.4. Giá. 42
    2.5. Chất lượng 43
    2.6. Công nghệ bảo quản sau thu hoạch 43
    2.7. Công nghệ chế biến 44
    2.8. Bao bì - bảo quản, vận chuyển 44
    3. Năng lực cạnh tranh của một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu. 45
    3.1. Gạo. 45
    3.2. Cà phê. 47
    3.3. Chè. 49
    3.4. Hạt điều 51
    3.5 Rau quả. 51
    III. Thực trạng năng lực cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ 52
    1.Thành tựu 52
    2.Hạn chế 54
    2.1.Kim ngạch xuất khẩu quá nhỏ 54
    2.2 Chủng loại hàng hóa còn đơn điệu 55
    2.3.Không có khả năng cung cấp các lô hàng lớn. 56
    2.4.Chất lượng 56
    2.5.Giá cả 58
    2.6.Thương hiệu và mẫu mã nông sản 61
    Chương III. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hãng nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ. 63
    I. Những thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường Mỹ .63
    1. Thuận lợi .63
    1.1. Chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam trong vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. 64
    1.2. Các biện pháp khuyến khích hỗ trợ đẩy mạnh xuất khẩu nông sản.64
    1.3.Hiệp định thương mại song phương Việt - Mỹ đã mở hướng đi mới cho xuất khẩu nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng. 66
    1.4 Cộng đồng người Việt tại Mỹ -thị trường và đối tác quan trọng đối với nông sản Việt Nam 68
    2. Khó khăn. 69
    2.1 Những khó khăn mang tính khách quan .69
    2.1.2- Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường Mỹ. 70
    2.1.3- Luật lệ và các quy định, thủ tục đối với hàng nông sản quá chi tiết và phức tạp. 71
    2.2 Khó khăn mang tính chủ quan. 71
    2.2.1- Vấn đề điều hành vĩ mô về quy hoạch sản xuất và xuất khẩu còn nhiều bất cập. 71
    2.2.2- Sự yếu kém của các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản .72
    2.2.3- Trình độ công nghệ chế biến lạc hậu. 74
    II. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ. 75
    1. Các giải pháp ở tầm vĩ mô. 75
    1.1. Tổ chức sản xuất tạo nguồn hàng và nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng nông sản. 75
    1.2 Đẩy mạnh các biện pháp xúc tiến xuất khẩu. 77
    1.2.1.Cỏc biện pháp về tài chính, tín dụng cho các doanh nghiệp sản xuất hàng nông nghiệp xuất khẩu. 77
    1.2.2 Đẩy mạnh hỗ trợ thông tin và xúc tiến thương mại. 78
    2. Giải pháp ở tầm vi mô. 80
    2.1 Khắc phục tập quán sản xuất lạc hậu và tăng cường năng lực chế biến. 80
    2.2 Tăng cường hoạt động marketing quốc tế cho hàng nông sản. 81
    2.3 Từng bước phát triển thương mại điện tử hàng nông sản. 84
    2.4 Nâng cao năng lực hoạt động của các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản sang Mỹ. 84
    2.5 Các doanh nghiệp Việt Nam tích cực tham gia vào các hiệp hội xuất khẩu nông sản quốc tế. 85
    Kết luận
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục





    Lời mở đầu
    du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoá cao có đóng góp đáng kể cho nền kinh tế quốc dân. Theo văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã xác định du lịch là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn. Do vậy, nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển du lịch rất cao. Trong những năm trước mắt, khi nguồn vốn tích luỹ nội bộ từ nền kinh tế còn hạn hẹp thì việc huy động nguồn vốn đầu tư bên ngoài là một nhu cầu tất yếu và có ý nghĩa hết sức quan trọng. Trong các nguồn vốn đầu tư bên ngoài, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đóng vai trò chủ đạo. FDI không chỉ đưa vốn vào nước tiếp nhận mà đi kèm với vốn là cả kỹ thuật, công nghệ bí quyết kinh doanh, năng lực marketing.
    Tuy nhiên, thời gian gần đây, FDI vào du lịch đã giảm sút, phát triển không bền vững. Việc tìm ra nguyên nhân và kiến nghị các giải pháp hợp lý để tăng cường thu hút FDI vào ngành “công nghiệp không khói này” là hết sức cần thiết. Sau đây, khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Thực trạng và giải pháp thu hút đầu tư trưc tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam” sẽ đi sâu nghiên cứu tình hình FDI vào ngành du lịch Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm tăng cường thu hút FDI vào lĩnh vực này.
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khoá luận tốt nghiệp được chia thành 3 chương:
    Chương I: Tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
    Chương II: Thực trạng thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài trong ngành du lịch Việt Nam.
    Chương III: Các giải pháp tăng cường thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành du lịch Việt Nam.
    Do những hạn chế về kiến thức, thời gian và đặc biệt là nguồn số liệu nên khoá luận không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để khoá luận thêm phong phú về lý luận và có tác dụng thực tiễn hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Việt Hoa đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...