Luận Văn Thực trạng và giải pháp tạo động lực trong lao động tại Công Ty cổ phần xây dựng Hạ Tầng và Giao Thô

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 29/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU 1
    PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 3
    I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG VÀ GIAO THÔNG 3
    1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 3
    2. Thực trạng tổ chức bộ máy. 5
    II. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 6
    1.Thực trạng nguồn nhân lực. 6
    2. Thực trạng công tác tổ chức quản trị nhân lực 8
    2.1. Bộ máy đảm nhiệm công tác quản trị nhân lực 8
    2.2 Tổ chức công tác quản trị nhân lực. 9
    2.3.1. phân tích công việc và đánh giá công việc 10
    2.3.2. Công tác tuyển dụng nhân lực 12
    2.3.3. Công tác đào tạo nhân lực. 13
    2.3.4. Công tác thù lao phúc lợi cho người lao động. 14
    PHẦN II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG VÀ GIAO THÔNG 19
    I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 19
    1.1. Các khái niệm cơ bản. 19
    1.1.1. Nhu cầu 19
    1.1.2. Động cơ 20
    1.1.3. Động lực. 21
    1.1.4. Tạo động lực lao động. 21
    1.2. Các học thuyết tạo động lực trong lao động. 22

    1.2.1. Hệ thống nhu cầu của Maslow. 22
    1.2.2. Học thuyết tăng cường tích cực. 24
    1.2.3. Học thuyết kỳ vọng 25
    1.2.4. Học thuyết công bằng. 26
    1.2.5. Học thuyết hệ thống hai yếu tố. 26
    1.2.6. Học thuyết đặt mục tiêu 27
    1.3. Các hình thức tạo động lực cho người lao động. 27
    1.3.1. Các hình thức thù lao vật chất: 28
    1.3.1.1. Tiền lương 28
    1.3.1.2. Tiền thưởng 29
    1.3.1.3. Các chương trình phúc lợi - dịch vụ 30
    1.3.2. Các hình thức thù lao phi vật chất. 31
    1.3.2.1. Đào tạo và phát triển người lao động 31
    1.3.2.2. Điều kiện và môi trường lao động. 31
    1.3.2.3. Mối quan hệ trong lao động. 32
    1.4. Vai trò, mục đích và ý nghĩa của tạo động lực. 33
    1.4.1. Vai trò 33
    1.4.2. Mục đích 33
    1.4.3. ý nghĩa 34
    1.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới động lực lao động. 34
    1.6. Sự cần thiết của công tác tạo động lực cho người lao động. 36
    II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG VÀ GIAO THÔNG 37
    1. TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TỪ CÁC KHUYẾN KHÍCH VẬT CHẤT 37
    1.1. Tạo động lực cho lao động thông qua Tiền lương: 37
    1.1.1. Cơ cấu lương: 37
    1.1.2. Chế độ nâng bậc lương: 40

    1.1.3. Chế độ chi tháng lương Thứ 13: 41
    2. Tiền thưởng: 43
    2.1. Tiền thưởng áp dụng chung: 43
    2.2. Tiền thưởng cho khối công trường: 43
    3. Các khoản phúc lợi: 44
    III. CÁC HÌNH THỨC KHUYẾN KHÍCH TINH THẦN: 47
    1. Tạo cơ hội học tập, phát triển và thăng tiến: 47
    1.1. Công tác tổ chức đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ cho người lao động: 47
    1.2. Kỷ luật, đề bạt, thăng tiến: 48
    1.2.1. Kỷ luật: 48
    1.2.2. Đề bạt, thăng tiến: 51
    1.3. Công tác bố trí, sử dụng nhân lực: 53
    1.3.1. Hiệp tác về không gian: 53
    1.3.2. Hiệp tác về thời gian: 56
    1.4. Điều kiện làm việc 58
    1.5. Các phong trào đoàn thể, tổ chức đời sống, văn hóa doanh nghiệp: 59
    PHẦN III: NHỮNG KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG VÀ GIAO THÔNG 62
    I. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TẠO ĐỘNG LỰC BẰNG KHUYẾN KHÍCH VẬT CHẤT. 62
    1. Cải tiến công tác tiền lương ngày càng công bằng, chính xác và hiệu quả: 62
    ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN 63
    2. Tiền thưởng: 65
    3. Các phúc lợi cần phải được đa dạng hóa, tránh lãng phí: 66
    II. CÁC GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC BẰNG KHUYẾN KHÍCH TINH THẦN 67
    1. Chú trọng đào tạo và tạo cơ hội phát triển cho người lao động: 67
    2. Cung cấp đầy đủ, hợp lý và ngày càng hiện đại các điều kiện làm việc: 69
    3. Sử dụng nhân lực hiệu quả: 70

    3.1. Hiệp tác về không gian: 70
    3.2. Hiệp tác về thời gian: 71
    3.3. Sử dụng nhân lực hiệu quả: 71
    4. Nâng cao hiệu quả các phong trào đoàn thể, chương trình thi đua: 72
    5. Duy trì và xây dựng một nền văn hóa doanh nghiệp tích cực: 72
    6. Các khuyến nghị thực hiện giải pháp. 76
    6.1 Khuyến nghị đối với Nhà nước: 76
    6.2 Khuyến nghị với cụng ty: 77
    KẾT LUẬN 78

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    Bảng 1: Cơ cấu lao động theo trình độ 6
    Bảng 2: Cơ cấu lao động theo độ tuổi lao động và thâm niên công tác. 7
    Bảng 3: Danh sách nhân sự của Phòng tổ chức hành chính 8
    Bảng 4: Mức độ hài lòng của người lao động về công tác trả lương của công ty 42
    Bảng 5: Tỷ lệ phân bổ quỹ phúc lợi – năm 2009 45
    Bảng 6: Quy định mức phạt thông thường 49
    Bảng 7: Điều tra mức độ hài lòng của lao động về hoạt động đề bạt 53
    tại Công ty: 53
    Bảng 8: Tỷ lệ lao động làm đúng chuyên ngành 54
    Bảng 9: Tình hình trang bị phương tiện bảo hộ cho Phòng Hóa 58

    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài.
    Quản lý nhân sự dù ở tầm vĩ mô hay vi mô trong nền kinh tế thị trường, vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật và có ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển đất nước nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Muốn sử dụng có hiệu quả con người trong xản xuất lao động điều quan trọng và có ý nghĩa quyết định, là phải phát huy sức mạnh con người khai thác khả năng năng lực tiềm ẩn và sở trường của con người. Muốn vậy đòi hỏi phải có các chính sách đúng đắn về quản lý nhân sự “làm thế nào để khuyến khích người lao động làm việc hăng say, sáng tạo? Hay làm thế nào tạo động lực cho người lao động” nhưng đó cả là một vấn đề phức tạp.
    Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta, thì vấn đề quản lý có hiệu quả nguồn nhân lực. trong đó vấn đề tạo động cho người lao động, là một trong những biện pháp cơ bản nhằm nâng cao năng xuất lao động cải thiện đời sống vật chất và văn hóa tinh thần cho người lao động góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp giúp tăng doanh thu và lợi nhuận. Như vậy việc tạo động lực trong lao động tại các doanh nghiệp là hoạt độngcần thiết.
    Tuy nhiên đây vẫn là một vấn đề nan giải đối với các doanh nghiệp nước ta. Để khắc phục những thiếu sót nhằm tạo động lực cho người lao động đem lại hiệu quả cao. Em chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp tạo động lực trong lao động tại Công Ty cổ phần xây dựng Hạ Tầng và Giao Thông” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề của mình .
    2. Mục đích nghiên cứu:
    Từ những lý luận về quản trị nhân sự và từ thực tiễn hoạt động của Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Hạ Tầng v à Giao Thông tìm ra các giải pháp để tạo động lực cho người lao động nhằm nâng cao năng xuất lao động



    3. Phạm vi nghiên cứu:
    với nội dung đề tài tếp cận trong giới hạn về thời gian nghiên cứu và năng lực thực tế của một sinh viên em xin phép nghiên cứu hoạt động của công ty từ năm 2003-2007. Trên bình diện phương pháp luận là chủ yếu
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    sử dụng phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp quan sát, suy luận logíc, phương pháp so sánh tiếp cận thực tế nhằm phân tích và đánh giá vấn đề. Với mục đích, giới hạn và phương pháp nghiên cứu như trên.
    5. Bố cục của đề tài gồm có ba phần như sau:
    Phần I: Cơ sở lý luận chung của công tác tạo động lực lao động.
    Phần II: Thực trạng và giải pháp tạo động lực trong lao động tại Công Ty cổ phần xây dựng Hạ Tầng và Giao Thông.
    Phần III: Những khuyến nghị và giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực lao động tại công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Hạ tầng và Giao thông.
    Do thời gian nghiên cứu có hạn, nên em chỉ có điều kiện nghiên cứu các hoạt động tạo động lực cho người lao động tại công ty thông qua những nội dung chính của vấn đề thù lao vật chất và phi vật chất đối với người lao động, với địa bàn nghiên cứu là ở công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Hạ tầng và Giao thông. Vì còn nhiều hạn chế trong phương pháp luận và những am hiểu thực tế nên đề tài còn nhiều thiếu sót, em rất mong được sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng các bạn sinh viên để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Vũ Thanh Tuyền cùng các cô chú, anh chị trong công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Hạ tầng và Giao thông đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em để em hoàn thành đề tài.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...