Tiến Sĩ Thực trạng và giải pháp tăng cường công tác quản lý địa giới hành chính của tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 1

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 21/11/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iii
    LỜI CẢM ƠN

    Để hoàn thành đề tài nghiên cứu: “Thực trạng và giải pháp tăng cường
    công tác quản lý địa giới hành chính của tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 1997 -
    2016”, trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo - TS. Nguyễn Chí
    Hiểu đã trực tiếp hướng dẫn trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài.
    Tôi cũng xin cảm ơn sự góp ý chân thành của các thầy, cô giáo Khoa Quản
    lý Tài nguyên, Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học - trường Đại học Nông Lâm,
    Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đề tài.
    Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ tại Sở Nội vụ tỉnh Bắc Kạn, phòng
    Nội vụ các huyện, thị xã trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, Ủy ban nhân dân các xã đã
    giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài.
    Tôi xin chân thành cảm ơn!
    Tác giả


    Ngô Quốc Quỳnh

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    iv
    MỤC LỤC


    ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Mục tiêu, ý nghĩa của đề tài. 2
    2.1.Mục tiêu tổng quát của đề tài 2
    2.2. Mục tiêu cụ thể của đề tài . 2
    2.3. Ý nghĩa của đề tài . 2
    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    1.1. Cơ sở pháp lý để nghiên cứu các nội dung của đề tài 3
    1.1.1. Văn bản của Trung ương 3
    1.1.2. Văn bản của địa phương . 4
    1.2. Các nghiên cứu, ứng dụng khoa học về quản lý địa giới hành chính . 4
    1.2.1. Phần mềm MapInfo . 4
    1.2.2. Phần mềm MicroStation . 6
    1.2.3. Hệ thống định vị toàn cầu GPS 7
    1.2.4. Thực trạng ứng dụng các phần mềm trong công tác quản lý địa giới hành chính
    trên địa bàn tỉnh . 8
    1.3. Thực trạng công tác quản lý địa giới hành chính . 8
    1.3.1. Thực trạng quản lý địa giới hành chính trên thế giới 8
    1.3.1.1. Một số dạng đường địa giới hành chính trên thế giới . 8
    1.3.1.2. Một số hình thái phân chia đơn vị hành chính tại một số nước trên thế giới 9
    1.3.2. Thực trạng quản lý địa giới hành chính ở Việt nam . 12
    1.3.2.1. Hệ thống văn bản quy định trong lĩnh vực quản lý địa giới hành chính . 12
    1.3.2.1.1. Các văn bản Luật quy định trong lĩnh vực quản lý địa giới hành chính 12
    1.3.2.1.2. Các văn bản dưới luật quy định trong lĩnh vực quản lý địa giới hành chính 13
    1.3.2.2. Sơ lược về địa giới hành chính ở Việt Nam . 18
    1.3.3. Giới thiệu chung về công tác quản lý địa giới hành chính trên địa bàn tỉnh Bắc
    Kạn 24
    1.3.3.1. Bộ hồ sơ và bản đồ địa giới hành chính 24
    1.3.3.2. Mốc địa giới hành chính các cấp 25
    1.3.3.3. Vướng mắc trong công tác quản lý địa giới hành chính của địa phương 25
    1.4. Các vấn đề cần giải quyết về địa giới hành chính của tỉnh Bắc Kạn 25
    1.4.1. Đánh giá thực trạng trong công tác quản lý địa giới hành chính các cấp trên địa
    bàn tỉnh Bắc Kạn 25
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    v
    1.4.2. Xác định các hạn chế, vướng mắc, khó khăn trong công tác quản lý địa giới
    hành chính 25
    1.4.3. Đề xuất giải pháp phù hợp để không ngừng nâng cao hiệu quả công tác quản lý
    địa giới hành chính trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. . 25
    Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    . 27
    2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 27
    2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 27
    2.1.2. Phạm vi nghiên cứu . 27
    2.2. Nội dung nghiên cứu . 27
    2.2.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Kạn 27
    2.2.2. Hiện trạng công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn tỉnh Bắc
    Kạn . 27
    2.2.3. Đánh giá thực trạng công tác quản lý địa giới hành chính trên địa bàn tỉnh Bắc
    Kạn 28
    2.2.3.1. Đánh giá công tác quản lý bộ hồ sơ, bản đồ và các mốc địa giới hành chính . 28
    2.2.3.2. Đánh giá việc giải quyết các vướng mắc trong công tác quản lý địa giới hành
    chính . 28
    2.2.3.3. Đánh giá về biến động đơn vị hành chính các cấp 28
    2.2.3.4. Đánh giá chung cho công tác quản lý địa giới hành chính 29
    2.2.4. Giải pháp cho công tác quản lý địa giới hành chính trên địa bàn tỉnh Bắc
    Kạn . 29
    2.3. Phương pháp nghiên cứu 29
    2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu . 29
    2.3.1.1. Thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Kạn
    từ ngày tái thành lập tỉnh đến nay 29
    2.3.1.2. Thu thập các tài liệu về biến động về số lượng đơn vị hành chính các cấp của
    tỉnh Bắc Kạn từ ngày tái thành lập tỉnh đến nay . 29
    2.3.1.3. Thu thập các tài liệu về biến động về số lượng bộ hồ sơ và bản đồ địa giới
    hành chính các cấp của tỉnh Bắc Kạn từ ngày tái thành lập tỉnh đến nay . 29
    2.3.1.4. Thu thập các tài liệu về biến động về đường địa giới hành chính các cấp của
    tỉnh Bắc Kạn từ ngày tái thành lập tỉnh đến nay . 30
    2.3.1.5. Thu thập các tài liệu về biến động về mốc địa giới hành chính các cấp của tỉnh
    Bắc Kạn từ ngày tái thành lập tỉnh đến nay . 30
    2.3.1.6. Thu thập các tài liệu về các văn bản pháp quy liên quan tới công tác
    quản lý địa giới hành chính của Trung ương từ trước đến nay còn hiệu
    lực . 30
    2.3.2. Phương pháp điều tra . 30
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vi
    2.3.2.1. Phát phiếu điều tra cho một số Chủ tịch, Phó Chủ tịch huyện và công chức
    phòng Nội vụ, phòng TN&MT các huyện, thị xã 30
    2.3.2.2. Phát phiếu điều tra cho Ủy ban nhân dân một số xã, phường, thị trấn 30
    2.3.3. Phương pháp xử lý thông tin, số liệu . 31
    2.3.3.1. Phương pháp thống kê được ứng dụng để xử lý các số liệu điều tra, thu thập
    được trong quá trình nghiên cứu 31
    2.3.3.2. Phương pháp so sánh được sử dụng để so sánh công tác quản lý địa giới hành
    chính giữa các huyện, giữa các năm . 31
    2.3.3.3. Phương pháp phân tích để phân tích ảnh huởng của các yếu tố đến công tác
    quản lý địa giới hành chính . 31
    2.3.4.1. Đối chiếu các tờ bản đồ địa giới hành chính theo chiều dọc 32
    2.3.4.2. Đối chiếu các tờ bản đồ địa giới hành chính theo chiều ngang. 32
    2.3.4.3. Đối chiếu giữa các tờ bản đồ của các đơn vị hành chính của tỉnh Bắc
    Kạn giáp ranh với đơn vị hành chính tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái
    Nguyên, Tuyên Quang . 32
    Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33
    3.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Kạn . 33
    3.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Bắc Kạn 33
    3.1.1.1. Vị trí địa lý của tỉnh Bắc Kạn 33
    3.1.1.2. Đặc điểm địa hình của tỉnh Bắc Kạn . 33
    3.1.1.3. Đặc điểm khí hậu của tỉnh Bắc Kạn 33
    3.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Bắc Kạn . 34
    3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Kạn 35
    3.1.2.1. Tiềm năng kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Kạn . 35
    3.1.3. Đánh giá chung về sự phát triển của nền kinh tế - xã hội - an ninh - quốc phòng
    và công tác xây dựng, củng cố chính quyền qua 15 năm tái lập tỉnh 35
    3.1.3.1. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội . 35
    3.1.3.2. Tốc độ phát triển kinh tế - xã hội 36
    3.2. Thực trạng công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn 39
    3.2.1. Công tác quản lý nhà nước về đất đai . 39
    3.2.1.1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ
    chức thực hiện các văn bản đó. 39
    3.2.1.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập
    bản đồ địa giới hành chính 39
    3.2.1.3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện
    trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất 40
    3.2.1.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 41
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    vii
    3.2.1.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
    dụng đất . 41
    3.2.1.6. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng
    nhận quyền sử dụng đất . 42
    3.2.1.7. Thống kê, kiểm kê đất đai 42
    3.2.1.8. Quản lý tài chính về đất đai . 44
    3.2.1.9. Quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị trường bất động
    sản . 44
    3.2.1.10. Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử
    dụng đất 45
    3.2.1.11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và
    xử lý vi phạm pháp luật về đất đai . 46
    3.2.1.12. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm
    trong việc quản lý và sử dụng đất đai 46
    3.2.1.13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai . 47
    3.3. Đánh giá công tác quản lý địa giới hành chính trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn 47
    3.3.1. Đánh giá công tác quản lý bộ hồ sơ, bản đồ và các mốc địa giới hành chính 47
    3.3.1.1. Cấp tỉnh . 47
    3.3.1.2. Cấp huyện . 50
    3.1.2.2. Hiện trạng các mốc địa giới hành chính cấp huyện 51
    3.3.1.3. Cấp xã 54
    3.3.2. Đánh giá việc giải quyết các vướng mắc trong công tác quản lý địa giới hành
    chính . 58
    3.3.2.1. Cấp tỉnh . 58
    3.3.2.2. Cấp huyện . 60
    3.3.2.3. Cấp xã 61
    3.3.3. Đánh giá về biến động số lượng đơn vị hành chính các cấp từ ngày tái lập tỉnh
    Bắc Kạn đến nay 64
    3.3.3.1. Lịch sử hình thành tỉnh Bắc Kạn 64
    3.3.3.2. Biến động đơn vị hành chính các cấp của tỉnh Bắc Kạn 65
    3.3.4. Đánh giá chung về công tác quản địa giới hành chính địa giới hành chính . 67
    3.3.4.1. Mặt đạt được trong công tác quản địa giới hành chính địa giới
    hành chính . 67
    3.3.4.2. Mặt tồn tại, hạn chế trong công tác quản địa giới hành chính địa giới hành
    chính . 68
    3.3.4.3. Đánh giá tổng hợp cho công tác quản địa giới hành chính địa giới hành
    chính . 69
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    viii
    3.4. Giải pháp cho công tác quản lý địa giới hành chính trên địa bàn tỉnh Bắc
    Kạn . 74
    3.4.1. Tuyên truyền vận động cơ sở về công tác quản lý địa giới hành chính . 74
    3.4.2. Kiểm tra, giám sát chính quyền cơ sở thực hiện công tác quản lý địa giới hành
    chính . 75
    3.4.3. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức các cấp về trình độ chuyên môn và lý
    luận chính trị 75
    3.4.4. Củng cố hoàn thiện hệ thống văn bản các cấp cho công tác quản lý địa giới
    hành chính 76
    3.4.5. Áp dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý địa giới hành
    chính 76
    3.4.6. Bổ sung nguồn kinh phí cho công tác quản lý địa giới hành chính . 77
    3.4.6.1. Kinh phí thường xuyên hàng năm . 77
    3.4.6.2. Kinh phí xây dựng lại bộ hồ sơ và bản đồ địa giới hành chính các cấp . 77
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78
    1. Kết luận . 78
    2. Kiến nghị .
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 80

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    ix
    DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT

    CSDL : Cơ sở dữ liệu
    ĐGHC : Địa giới hành chính
    GPS : Global Positioning System
    THCS : Trung học cơ sở
    THPT : Trung học phổ thông
    UBND : Ủy ban nhân dân



    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    x
    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    Bảng 3.1: Bảng kê các loại đất trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn . 43
    Bảng 3.2: Hiện trạng bộ hồ sơ và bản đồ địa giới hành chính cấp tỉnh 48
    Bảng 3.2a: Hướng xử lý bộ hồ sơ và bản đồ địa giới hành chính cấp tỉnh 48
    Bảng 3.3: Hiện trạng các mốc địa giới hành chính cấp tỉnh . 49
    Bảng 3.3a: Hướng xử lý các mốc ĐGHC cấp tỉnh bị mất, hỏng và cắm sai . 49
    Bảng 3.4: Hiện trạng bộ hồ sơ và bản đồ địa giới hành chính cấp huyện 51
    Bảng 3.4a: Hướng xử lý bộ hồ sơ và bản đồ ĐGHC cấp huyện . 51
    Bảng 3.5: Hiện trạng các mốc địa giới hành chính cấp huyện . 52
    Bảng 3.5a: Hướng xử lý các mốc địa giới hành chính cấp huyện 53
    Bảng 3.6: Hiện trạng bộ hồ sơ và bản đồ địa giới hành chính cấp xã 54
    Bảng 3.6a: Hướng xử lý bộ hồ sơ và bản đồ ĐGHC cấp xã . 55
    Bảng 3.7: Hiện trạng các mốc địa giới hành chính cấp xã . 56
    Bảng 3.7a: Hiện trạng các mốc địa giới hành chính cấp xã 57
    Bảng 3.8: Các điểm còn tồn tại sẽ giải quyết theo Dự án 513 tỉnh Bắc Kạn 59
    Bảng 3.9: Các điểm còn tồn tại sẽ giải quyết khi thực hiện Dự án 513 61
    Bảng 3.10: Các điểm vướng mắc ĐGHC cấp xã đã giải quyết dứt điểm . 62
    Bảng 3.11: Các điểm tiến hành giải quyết trong Dự án 513 (2013 - 2016) 63
    Bảng 3.12: Biến động số lượng đơn vị hành chính các cấp 67
    Bảng 3.14: Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá về đội ngũ công chức cấp xã 68
    Bảng 3.15: Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá về hệ thống văn bản .68
    Bảng 3.16: Thống kê các điểm vướng mắc ĐGHC 74


    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    1
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Dân tộc ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, để bảo
    vệ được vốn đất đai như ngày nay biết bao nhiêu mồ hôi xương máu của
    các thế hệ ông cha ta đã đổ xuống. Do vậy trách nhiệm của chúng ta và các
    thế hệ mai sau là phải biết gìn giữ, quản lý đất đai một cách khoa học, bền
    vững và thống nhất theo địa bàn, lãnh thổ.
    Trong công tác quản lý Nhà nước về đất đai, lĩnh vực quản lý Địa
    giới hành chính là hết sức quan trọng, đây là lĩnh vực mang tính chất chính
    trị và chiến lược trong phát triển kinh tế - xã hội. Địa giới hành chính là
    ranh giới phân biệt đất đai và số dân của địa phương này với địa phương
    khác do cấp quản lý có thẩm quyền quy định. Địa giới hành chính là cơ sở
    pháp lý để phân vạch ranh giới trách nhiệm của các cấp chính quyền địa
    phương đối với dân cư, đất đai và mọi hoạt động khác thuộc phạm vi cấp
    quản lý. Một đơn vị hành chính trực thuộc một cấp chính quyền nào đó
    chỉ có thể tồn tại và hoạt động được dựa trên cơ sở một địa giới hành
    chính nhất định rõ ràng, ổn định và hợp lý. Do tầm quan trọng của nó,
    việc quản lý địa giới hành chính tại các cấp chính quyền địa phương là
    hết sức cần thiết.
    Ở Việt Nam, từ sau ngày miền Bắc được giải phóng (1954) và nhất
    là sau Đại thắng mùa xuân năm 1975 đến nay, Đảng, Nhà nước đã có nhiều
    lần phân định, điều chỉnh địa giới hành chính các địa phương để phục vụ
    việc phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, trong đó có
    Bắc Kạn đã nhiều lần được tách ra, sáp nhập lại và đến năm 1997 đã chính
    thức tách ra trên cơ sở hình thành từ 4 huyện, thị xã (Bạch Thông, Na Rỳ,
    Chợ Đồn và thị xã Bắc Kạn) từ tỉnh Bắc Thái và 2 huyện (Ba Bể, Ngân
    Sơn) từ tỉnh Cao Bằng. Đến nay đã tách thêm 02 huyện là huyện Chợ Mới
    và huyện Pác Nặm.
    Trong sự nghiệp phát triển đất nước nói chung và sự phát triển nền
    kinh tế - chính trị - xã hội của tỉnh Bắc Kạn nói riêng, thì công tác quản lý
    địa giới hành chính là hết sức quan trọng. Từ ngày tái thành lập tỉnh đến
    nay chưa có một công trình hay đề án nghiên cứu khoa học nào về công tác
    quản lý địa giới hành chính của tỉnh Bắc Kạn, trong khi đó thực trạng của
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    2
    công tác quản lý địa giới hành chính của tỉnh Bắc Kạn là hết sức phức tạp
    và còn tồn tại nhiều vướng mắc trong công tác quản lý đất đai liên quan
    đến địa giới hành chính trên địa bàn tỉnh, xuất phát từ những vấn đề trên tôi
    tiến hành thực hiện đề tài: “Thực trạng và giải pháp tăng cường công tác
    quản lý địa giới hành chính của tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 1997 - 2016”.
    2. Mục tiêu, ý nghĩa của đề tài
    2.1.Mục tiêu tổng quát của đề tài
    + Đánh giá thực trạng công tác quản lý địa giới hành chính của các
    cấp chính quyền cơ sở trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn từ năm 1997 đến nay và
    giải pháp cho công tác quản lý địa giới hành chính từ nay đến năm 2016.
    + Xác định và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý
    địa giới hành chính để đưa ra giải pháp cụ thể.
    2.2. Mục tiêu cụ thể của đề tài
    + Phân tích điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Kạn.
    + Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý địa giới hành
    chính trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
    + Nghiên cứu thực trạng quản lý địa giới hành chính trên địa bàn tỉnh
    Bắc Kạn từ năm 1997 đến nay và định hướng từ nay đến năm 2016.
    + Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý địa giới hành
    chính trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
    2.3. Ý nghĩa của đề tài
    + Nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý địa giới hành
    chính trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
    + Tạo cơ sở khoa học cho công tác quản lý đất đai liên quan đến địa
    giới hành chính.
    + Hoạch định hướng phát triển kinh tế, xã hội trên cơ sở ổn định,
    thống nhất công tác quản lý địa giới hành chính từ nay đến năm 2016.
    + Ổn định đơn vị hành chính góp phần bảo vệ tổ quốc, ổn định chính
    trị làm nền tảng cho con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

    3
    Chương 1
     
Đang tải...