Luận Văn Thực trạng và giải pháp tăng cường công tác quản lí nhà nước về đất đô thị trên địa bàn thành phố Hà

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI : Thực trạng và giải pháp tăng cường công tác quản lí nhà nước về đất đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội

    Chương I: Cơ sở khoa học của việc quản lý nhà nước về đất đô thị.

    I.Vai trò của đất đai trong đời sống kinh tế xã hội: 3
    II. Vai trò quản lý Nhà nước về đất đô thị: 7
    III. Nội dung quản lý Nhà nước về đất đai trong đô thị: 8
    1. Khái niệm và phân loại đất đô thị: 8
    2. Nội dung quản lý Nhà nước về đất đô thị: 9
    2.1 Điều tra, khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính và định giá các loại đất đô thị: 10
    2.2 Quy hoạch xây dựng đô thị và lập kế hoạch sử dụng đất đô thị: 13
    2.3 Giao đất, cho thuê đất: 15
    2.4 Đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đô thị 17
    2.5 Chuyển quyền sử dụng đất đô thị 19
    2.6 Thu hồi và đền bù khi thu hồi đất đô thị 21
    IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về đất đô thị. 24
    1. Chính sách pháp luật của nhà nước. 24
    2. Quá trình đô thị hoá và tăng trưởng kinh tế 25
    3.Quá trình di dân nông thôn đô thị và tăng dân số. 26
    4.Phát triển của thị trường bất động sản. 26


    Chương II: Thực trạng quản lý nhà nước về đất đô thị ở thành phố hà nội hiện nay


    I. Những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Hà Nội ảnh hưởng đến việc quản lý nhà nước về đất đô thị: 27
    1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan môi trường. 27
    2. các nguồn tài nguyên. 30
    3. Cảnh quan môi trường Hà Nội: 31
    4. Điều kiện kinh tế xã hội ảnh hưởng đến quá trình quản lý nhà nước về đất đô thị: 32
    1. Quỹ đất đô thị. 33
    2. Biến động của quỹ đất đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội36
    III.Thực trạng quản lý Nhà nước về đất đô thị ở thành phố Hà Nội: 36
    1.Điều tra đo đạc lập bản đồ địa chính và định giá các loại đất đai. 37
    2. Quy hoạch xây dựng đô thị và lập kế hoạch sử dụng đất. 37
    3. Giao đất và cho thuê đất. 42
    4.Đăng ký và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đô thị. 46
    5. Chuyển quyền sử dụng đất đô thị. 47
    6. Thanh tra giải quyết các tranh chấp giải quyết khiếu lại tố cáo và xử lí các vi phạm về đất đô thị. 50
    IV. Đánh giá chung những mặt đạt được và những hạn chế của công tác quản lý đất đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội 53
    1. Những kết quả đạt được54
    a.Đối với việc điều tra đo đạ lập bản đồ địa chính và định giá các loại đất đai. 53
    b.Với công tác qui hoạch kế hoạch sử dụng đất. 54
    c.Công tác giao đất cho thuê đất. 54
    d.Với các công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà. 54
    e. Công tác thu hồi đất và đền bù. 55
    f. Công tác kiểm thanh tra, giải quyết tranh chấp giải quyết khiếu lại. 55


    Chương III Quan điểm và một số kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lí đất đai đô thị ở Hà Nội.


    I.Quan điểm. 59
    II.Kế hoạch quản lí đất đô thị trong những năm tới. 60
    III.Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản lí nhà nước về đất đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội. 61
    1.Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lí nhà nước về đất đô thị ở Hà Nội 61
    1.1 Hoàn thiện hệ thống chính sách đất đai của nhà nước62
    1.2. Đánh giá phân hạng đất. 63
    1.3.Tăng cường công tác thanh tra kiểm tra về quản lý sử dụng đất: 63
    1.4.Tăng cường hiệu lực quản lý của các cơ quan chuyên môn. 64
    1.5.Phát triển thị trường bất động sản. 65
    2 Một số kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý đất đô thị trên địa bàn thành phố Hà Nội68
    2.1 Kiến nghị với Nhà nước68
    2.2 .Kiến nghị với thành phố68
    2.3. Kiến nghị với các cơ quan hữu quan.69
    Kết luận 69


     
Đang tải...