Đồ Án Thực trạng và giải pháp phát triển vùng nguyên liệu cho ngành mía đường.

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU


    Môi trường kinh doanh ngày càng được mở rộng ra các nước trong khu vực và trên thế giới thì cơ hội cho các doanh nghiệp cũng được mở rộng đồng thời cũng gặp không ít khó khăn cần phải được khắc phục. Đặc biệt, chúng ta đã gia nhập WTO, đa số các mặt hàng sẽ không phải chịu thuế suất trừ một số mặt hàng chịu mức thuế suất thấp (5%) với việc hàng rào thuế quan được hạ xuống mức rất thấp khiến cho mức độ cạnh tranh, đặt biệt là cạnh tranh về giá ngày càng trở nên gay gắt, các doanh nghiệp tìm mọi cách để hạ giá thành sản phẩm. Ở nước ta hiện nay, nền kinh tế vẫn thuộc nhóm đang phát triển nên chi phí nguyên vật liệu trong giá thành còn chiếm một tỷ trọng cao, đồng thời vốn bỏ ra mua nguyên vật liệu chiếm tỷ lệ tương đối lớn trong vốn lưu động của doanh nghiệp (khoảng 40 - 60% tổng số vốn lưu động). Từ đó có thể nói việc xác định đúng và phù hợp nguồn nguyên liệu cho doanh nghiệp là cực kỳ quan trọng.
    Như chúng ta đã biết, trong mấy năm gần đây vấn đề nguyên liệu mía cho ngành mía đường là một vấn đề được báo chí, các nhà chức trách và người dân quan tâm. Hiện tại giá thành đường thành phẩm của chúng ta đang cao hơn so với các nước trong khu vực và thế giới. Tuy nhiều nhà máy đang làm ăn có lãi những ngành mía đường vẫn còn nhiều vấn đề đáng quan tâm đặc biệt là sự ổn định vùng nguyên liệu mía chưa được thiết lập trên toàn quốc.

    Vấn đề được đề cập trong đề án này là tình hình của các vùng nguyên liệu cho ngành mía đường hiện nay và giải pháp để phát triển vùng nguyên liệu mía một cách ổn định và bền vững.

    Kết cấu của đề tài gồm 3 phần:

    Phần I: Một số vấn đề lý luận về nguyên vật liệu.
    Phần II: Thực trạng các vùng nguyên liệu của ngành mía đường Việt Nam
    Phần III: Một số giải pháp phát triển vùng nguyên liệu cho ngành mía đường.





    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    1. Một số vấn đề lý luận về nguyên vật liệu. 3

    1.1. Khái niệm và đặc điểm nguyên vật liệu. 3
    1.2. Vị trí của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp nói chung và ngành công nghiệp mía đường nói riêng. 3

    2. Thực trạng vùng nguyên liệu mía. 5
    2.1. Tình hình sản xuất hiện tại ở các nhà máy đường. 5
    2.2. Các vùng nguyên liệu mía chính ở nước ta. 7

    3. Hiện trạng phát triển các vùng nguyên liệu mía. 8
    3.1. Diện tích trồng mía không ổn định. 8
    3.2. Chất lượng mía nguyên liệu còn chưa đồng bộ. 8
    3.3. Hiện tượng tranh giành nguyên liệu mía giữa các nhà máy vẫn đang xảy ra ở một số vùng nguyên liệu mía. 9

    4. Những đánh giá thực trạng vùng nguyên liệu mía của ngành mía đường Việt Nam 11
    4.1. Thuận lợi. 11
    4.2. Khó khăn và nguyên nhân của nó. 13

    5. Giải pháp phát triển vùng nguyên liệu mía 16
    5.1. Phân tích chính xác tương quan cung cầu về mía đường trên thị trường. 16
    5.2. Quy hoạch, xây dựng và phân bố nhà máy đường và vùng nguyên liệu mía hợp lý 17
    5.3. Lựa chọn phương án liên kết kinh tế có hiệu quả cao. 17
    5.4. Đẩy nhanh dần điền đồi thừa để hình thành vùng sản xuất nguyên liệu mía tập trung 19

    KẾT LUẬN 20
    DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...