Luận Văn Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu

    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    Việt Nam sau 20 năm đổi mới đã có những bước phát triển vượt bậc và

    từng bước phát triển theo con đường công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Minh

    chứng rõ ràng nhất là tốc độ tăng trưởng GDP luôn duy trì ở mức cao trên 7%.

    Đồng thời, Việt Nam ngày càng hội nhập với nền kinh tế của thế giới với việc

    trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại lớn nhất toàn cầu là

    WTO.

    Cùng với sự phát triển của đất nước là sự vươn lên mạnh mẽ của hệ

    thống ngân hàng trong nước, nhất là hệ thống ngân hàng thương mại cổ

    phần, cả về số lượng và chất lượng. Hơn nữa, ngày 1/4/2007 là mốc thời gian

    mà theo cam kết khi Việt Nam gia nhập WTO thì Việt Nam phải mở cửa thị

    trường ngân hàng cho phép các ngân hàng nước ngoài được đầu tư 100% vốn

    vào Việt Nam. Cho nên có thể nói thị trường ngân hàng Việt Nam trong thời

    gian đến sẽ diễn ra sự cạnh tranh quyết liệt hơn bao giờ hết.

    Vì vậy, các ngân hàng trong nước phải phát triển hoạt động của mình

    nhằm cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài. Thế mạnh của các ngân hàng

    Việt Nam là hoạt động cấp tín dụng (hoạt động mang lại nguồn thu lớn nhất

    cho ngân hàng). Có thể nói, hơn ai hết, ngân hàng phải biết rằng phát triển

    tín dụng mở rộng khách hàng là biện pháp sống còn của ngân hàng.

    Hiện nay, các ngân hàng thương mại của nhà nước và một số ngân hàng

    thương mại cổ phần luôn hướng vào đối tượng khách hàng là các doanh nghiệp

    nhà nước. Nên một thị trường bị bỏ ngỏ là doanh nghiệp vừa và nhỏ

    với số lượng gần 200.000 doanh nghiệp và có triển vọng phát triển lên đến

    500.000 vào năm 2010. Đây là một thị trường lớn đầy tiềm năng mà một ngân

    hàng thương mại năng động nào cũng đang hướng đến, trong đó có Ngân hàng

    trang 2

    TMCP Sài Gòn. Vấn đề được đặt ra là phải làm sao phát triển tín dụng được

    đối tượng này.

    Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Nhà

    Rồng, thấy đây là một vấn đề cấp thiết nên tôi quyết định chọn đề tài "Thực

    trạng và giải pháp phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và

    nhỏ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Nhà Rồng"
    nhằm tìm

    hiểu hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng và đề

    ra một số giải pháp để phát triển hoạt động tín dụng này.




    Mục lục

    LỜI NÓI ĐẦU . 1

    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – CHI

    NHÁNH NHÀ RỒNG . 4

    1.1.

    Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Sài Gòn . 4

    1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn 4

    1.1.2. Hệ thống, cơ cấu tổ chức 5

    1.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong năm 2006 8

    1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng . 9

    1.1.3.2. Hoạt động tín dụng đầu tư 10

    1.1.3.3. Hoạt động dịch vụ 11

    1.1.3.4. Các hoạt động khác 13

    1.1.3.5. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006 14

    1.1.4. Kế hoạch kinh doanh của ngân hàng trong năm 2007 15

    1.2. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Chi nhánh Nhà Rồng . 16

    1.2.1. Giới thiệu về Chi nhánh Nhà Rồng 16

    1.2.2. Tình hình kinh doanh của Chi nhánh Nhà Rồng 17

    1.2.2.1. Kết quả kinh doanh của Chi nhánh trong năm 2006 17

    1.2.2.2. Kế hoạch năm 2007 20

    CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH CẤP TÍN DỤNG CHO DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI

    NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – CHI NHÁNH NHÀ RỒNG 22

    2.1.

    Chính sách & quy trình tín dụng áp dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn . 22

    2.1.1. Chính sách tín dụng của SCB 22

    2.1.2. Quy trình tín dụng 24

    2.2.

    Đánh giá chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ . 30

    2.2.1. Đặc điểm của DNVVN 30

    2.2.2. Vị trí và vai trò của DNVVN trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay 32

    2.2.3. Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của nhà nước 33

    2.2.4. Khó khăn của DNVVN trong tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng: 36

    2.3. Tình hình cấp tín dụng cho DNVVN tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn – Chi

    nhánh Nhà Rồng . 39

    2.3.1. Thực trạng hoạt động tín dụng chung tại CN Nhà Rồng 39

    2.3.1.1. Dư nợ cho vay 39

    2.3.1.2. Doanh số cho vay và doanh số thu nợ của chi nhánh . 45

    2.3.1.3. Tình hình nợ quá hạn . 47

    2.3.2. Thực trạng cấp tín dụng cho DNVVN tại Chi nhánh Nhà Rồng 48

    2.3.2.1. Tình hình dư nợ tín dụng đối với DNVVN 48

    2.3.2.2. Cơ cấu dư nợ tín dụng của DNVVN . 50

    2.3.2.3. Xét các yếu tố khác 54

    2.4. Sử dụng phương pháp SWOT để đánh giá hoạt động cấp tín dụng DNVVN . 55

    2.4.1. Điểm mạnh 55

    2.4.1.1. Điểm mạnh chung của SCB . 55

    2.4.1.2. Điểm mạnh chung của chi nhánh. . 56

    2.4.2. Điểm yếu 57

    2.4.2.1. Điểm yếu chung của ngân hàng 57

    2.4.2.2. Điểm yếu trong cho vay DNVVN của chi nhánh . 58

    2.4.3. Cơ hội 59

    2.4.4. Thách thức 61

    CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNVVN TẠI

    SCB – CHI NHÁNH NHÀ RỒNG . 63

    3.1. Giải pháp đề nghị đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn 63

    3.1.1. Tăng cường hoạt động quảng bá ngân hàng đối với DNVVN 63

    3.1.2. Tăng cường huy động vốn, nhất là nguồn vốn lãi suất thấp từ các tổ chức quốc tế

    64

    3.1.3. Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, xây dựng những sản phẩm phù hợp với

    DNVVN 65

    3.1.4. Hoàn thiện cơ chế chính sách, quy trình thủ tục cho vay, cung cấp dịch vụ cho

    DNVVN 66

    3.1.5. Hoàn thiện quá trình tái cơ cấu lại ngân hàng theo hướng hiện đại 67

    3.2. Giải pháp đề nghị đối với SCB Chi nhánh Nhà Rồng . 67

    3.2.1. Giải pháp huy động vốn 67

    3.2.2. Giải pháp trong hoạt động tín dụng 68

    3.2.2.1. Tăng cường công tác tiếp thị tín dụng đối với DNVVN . 68

    3.2.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng khi cho vay DNVVN 70

    3.2.2.3. Xây dựng mạng lưới thông tin về khách hàng 71

    3.2.2.4. Đơn giản hóa thủ tục cho vay DNVVN 72

    3.2.2.5. Khi quyết định cho vay không nên coi tài sản đảm bảo là chỗ dựa duy

    nhất . 73

    3.2.2.6. Mở rộng các hình thức đảm bảo tín dụng và nâng cao năng lực định

    giá tài sản . 74

    3.2.3. Liên kết chặt chẽ với DNVVN 75

    3.2.4. Quan hệ chặt chẽ với quỹ bảo lãnh các DNVVN và các hiệp hội ngành nghề 75

    3.3. Giải pháp đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 76

    3.3.1. Minh bạch hóa chế độ kế toán trong doanh nghiệp 76

    3.3.2. Đẩy mạnh khai thác các kênh thông tin phục vụ sản xuất kinh doanh 76

    3.3.3. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm, từng bước nâng cao hiệu quả

    hoạt động kinh doanh. 77

    3.3.4. Xây dưng mô hình cơ cấu tổ chức hợp lý, nâng cao chất lượng quản lý và nguồn

    nhân lực 78

    3.3.5. DNVVN cần chủ động tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng 78

    3.3.6. Tham gia vào các hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề 79

    KẾT LUẬN . 81

    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 82



    Danh sách các bảng biểu

    Bảng 1.1: Tình hình dư nợ tín dụng tại SCB 10

    Bảng 1.2: Các chỉ tiêu an toàn 15

    Bảng 1.3: Cơ cấu tiền gởi tại Chi nhánh Nhà Rồng 18

    Bảng 1.4: Tình hình huy động vốn 18

    Bảng 1.5: Dư nợ tín dụng cho vay 19

    Bảng 1.6: Kết quả hoạt động kinh doanh 20

    Bảng 2.1: Dư nợ tín dụng qua các năm 39

    Bảng 2.2: Dư nợ tín dụng theo thời hạn cho vay 41

    Bảng 2.3: Tỷ trọng dư nợ tín dụng theo thời hạn 41

    Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế 43

    Bảng 2.5: Dư nợ theo thành phần kinh tế 45

    Bảng 2.6: Doanh số cho vay 46

    Bảng 2.7: Doanh số cho vay và thu nợ 46

    Bảng 2.8: Tình hình nợ quá hạn 47

    Bảng 2.9: Tình hình dư nợ tín dụng đối với DNVVN 49

    Bảng 2.10: Cơ cấu tỷ trọng dư nợ tín dụng 51

    Bảng 2.11: Cơ cấu tín dụng theo ngành nghề kinh tế 52

    Bảng 2.12: Doanh số cho vay và doanh số thu nợ đối với DNVVN trong năm 2006 54

    Bảng 2.13: Số lượng doanh nghiệp theo loại hình 55

    Bảng 2.14: Tình hình phát triển DNVVN mới tại TP. Hồ Chí Minh 60



    Danh sách các biểu đồ

    Biểu đồ 1.1: Tăng trưởng vốn chủ sở hữu 14

    Biểu đồ 2.1: Tình hình tăng trưởng dư nợ 40

    Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng trong cơ cấu dư nợ 44

    Biểu đồ 2.3: Dư nợ cho vay DNVVN so với tổng dư nợ 49

    Biểu đồ 2.4: Tình hình tăng trưởng dư nợ cho vay DNVVN 50

    Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng dư nợ tín dụng theo ngành 53



     

    Các file đính kèm:

Đang tải...