Thạc Sĩ Thực trạng và giải pháp phát triển sản xuất cây công trình ở hưng yên

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 7/12/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI CẢM ƠN
    Sau khi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Ảnh hưởng của
    mối liên kết giữa nhà nông – nhà khoa học – doanh nghiệp đến thu nhập của
    hộ nông dân trồng lúa phường Hội Hợp, thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc”, tôi
    xin chân thành cảm ơn:
    Ban Giám hiệu, Khoa Kinh tế và phát triển nông thôn trường Đại học
    Nông Nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ về mọi mặt để tôi hoàn thành khóa luận.
    Phòng thống kê phường Hội Hợp, Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Hội
    Hợp, Hợp tác xã giống cây trồng Quán Tiên đã tận tình giúp đỡ tạo mọi điều
    kiện giúp tôi hoàn thành khóa luận này.
    Các thầy cô trong bộ môn phân tích định lượng của khoa Kinh tế và
    PTNT cùng các thầy cô trong khoa Kinh tế và PTNT trường Đại học Nông
    Nghiệp Hà Nội đã giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và làm
    khóa luận.
    Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths. Tô Thế Nguyên đã tận tình
    chỉ dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận.
    Và tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân đã động viên giúp đỡ tôi.
    Hà Nội, ngày 26 tháng 5 năm 2010
    Tác giả
    Trần Thị Lệ Thủy
    iiiTÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
    Nông nghiệp Việt Nam đang phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá,
    chuyên môn hoá. Hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho nông nghiệp nước ta cơ
    hội mới cũng như yêu cầu mới đối với nông sản về chất lượng, chủng loại, giá
    cả. Doanh nghiệp và nhà khoa học có thể đáp ứng những thứ người nông dân
    thiếu và cần nguồn sản phẩm chất lượng, ổn định từ nông dân. Vì vậy, cần có
    mối liên kết giữa nhà nông – nhà khoa học – doanh nghiệp.
    Phường Hội Hợp có mối liên kết giữa nông dân trồng lúa – nhà khoa
    học – doanh nghiệp. Trong đó hợp tác xã (HTX) là trung gian của liên kết và
    hoạt động như một doanh nghiệp trực tiếp liên kết với các đối tác. Thu nhập
    của người nông dân trồng lúa vẫn chưa cao vấn đề đặt ra là liên kết có ảnh
    hưởng đến thu nhập của nông dân như thế nào. Xuất phát từ những yêu cầu
    cấp thiết trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Ảnh hưởng của mối
    liên kết giữa nhà nông – nhà khoa học – doanh nghiệp đến thu nhập của
    hộ nông dân trồng lúa phường Hội Hợp, thành phố Vĩnh Yên,Vĩnh Phúc”.
    Thực hiện đề tài với mục tiêu chung xuyên suốt quá trình thực hiện đề
    tài là phân tích ảnh hưởng của mối liên kết giữa nhà nông – nhà khoa học –
    doanh nghiệp đến thu nhập của hộ nông dân trồng lúa phường Hội Hợp, thành
    phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc.
    Trong phần cơ sở lý luận chúng tôi đã nêu lên khái niệm, nội dung,
    mục tiêu, các hình thức liên kết kinh tế, vai trò, ảnh hưởng và ý nghĩa của liên
    kết kinh tế, các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết kinh tế. Cơ sở thực tiễn nêu lên
    thực tiễn của Trung Quốc, Nhật, trong nước có Hà Nội, Gia Bình (Bắc Ninh),
    Chương Mỹ (Hà Nội), Kiên Lương (Kiên Giang) đã thành công trong liên kết.
    Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài như nghiên cứu có cả nghiên cứu ở
    trong và ngoài nước. Ngoài nước có nghiên cứu của Phil Simmons 2002,
    Nigel key và William Macbride 2001 đều nói tới liên kết ảnh hưởng lớn đến
    hợp đồng và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng tới liên kết như thị trường và
    ivchính sách vĩ mô. Trong nước có nghiên cứu Lê Thị Thương (2007), nghiên
    cứu của Trần Văn Hiếu (2002) đều nói tới mô hình liên kết thành công như
    mô hình Nông công nghiệp chè Anh Sơn và mô hình hộ nông dân với các
    doanh nghiệp nhà nước qua khảo sát mô hình nông trường Sông Hậu, công ty
    Mê Kông và công ty mía đường Cần Thơ.
    Trong phần đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu chung chúng
    tôi đã khái quát về địa bàn thông qua đó chúng ta thấy được những thuận lợi
    khó khăn của địa bàn. Dựa vào một số phương pháp để phục vụ cho mục đích
    nghiên cứu của khoá luận như phương pháp tiếp cận gồm tiếp cận từ dưới lên,
    tiếp cận hệ thống, tiếp cận có sự tham gia của nhà nông – nhà khoa học –
    doanh nghiệp. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu chúng tôi chọn phường
    Hội Hợp có số lượng nông dân đông đảo đa số sống bằng nghề trồng lúa.
    Phương pháp điều tra thu thập số liệu gồm điều tra thu thập số liệu thứ cấp và
    sơ cấp, phương pháp xử lý số liệu, phương pháp phân tích thông tin gồm
    phương pháp thống kê mô tả, so sánh, phương pháp chuyên gia. Và một số
    chỉ tiêu phản ánh diện tích, số hộ, cơ sở vật chất, trình độ văn hoá, lao động,
    nhu cầu liên kêt, chất lượng, nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả, hiệu quả kinh tế.
    Qua nghiên cứu tại địa phương chúng tôi đã đạt kết quả sau đây:
    * Thực trạng sản xuất và tiêu thụ lúa của phường Hội Hợp. Về sản xuất
    diện tích đất trồng lúa đang ngày càng giảm do quá trình đô thị hoá đất nông
    nghiệp đang mất dần. Vụ chiêm xuân diện tích gieo trồng cũng như diện tích
    trồng lúa cao hơn vụ mùa qua các năm. Về cơ cấu lúa đa số các hộ đều trồng
    khang dân chiếm 80%, các loại khác chiếm 20%. Có cả lúa giống và lúa chất
    lượng cao, lúa giống cũng có loại siêu khang dân. Về tình hình tiêu thụ lúa
    trên địa bàn tương đối dễ và thuận lợi. Nông dân bán cho các đối tượng chủ
    yếu là HTX và thương lái. Trong đó, bán cho HTX được giá hơn bán cho các
    đối tượng khác.
    v* Về thực trạng mối liên kết gồm khái quát chung về các tác nhân tham
    gia liên kết gồm có nhà nông, hợp tác xã dịch vụ Hội Hợp, HTX sản xuất
    giống cây trồng Quán Tiên, Viện lúa Trung ương, các công ty, trường cao
    đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật, trạm, trại. Thực trạng liên kết gồm thực trạng sản
    xuất và kinh doanh lúa của các hộ, liên kết trong địa bàn gồm có liên kết trong
    cung ứng đầu vào sản xuất, trong chuyển giao TBKT và trong tiêu thụ. Các
    tác nhân tham gia liên kết. Trong đó, HTX đóng vai trò trung gian của mối
    liên kết. HTX liên kết với các đối tác, cung ứng vật tư nông nghiệp cho nông
    dân, thu mua lại lúa của nông dân, giúp nông dân liên kết với đối tác để
    chuyển giao TBKT. Mối liên kết giữa các tác nhân vẫn còn lỏng lẻo trong hợp
    đồng liên kết.
    * Thực trạng thu nhập của các hộ liên kết bình quân thu nhập cao hơn
    hộ không liên kết. Chứng tỏ nhờ liên kết mà thu nhập của hộ liên kết cao hơn.
    Nghiên cứu đã khẳng định được lợi ích của mối liên kết có ảnh hưởng tốt tới
    thu nhập của hộ nông dân. Nghiên cứu cũng chỉ ra nguyên nhân các hộ không
    tham gia liên kết.
    * Nghiên cứu đã chỉ ra liên kết có ảnh hưởng tích cực đến quá trình sản
    xuất và kinh doanh của nông dân làm tăng thu nhập của hộ nông dân. Qua
    phân tích thu nhập, lợi ích của hộ nông dân tham gia liên kết so sánh với hộ
    không liên kết. Có những lợi ích chỉ có liên kết mới có được như liên kết
    trong cung ứng nông dân mua được sản phẩm có chất lượng tốt, đảm bảo
    hơn. Liên kết nông dân được tham gia chuyển giao TBKT sẽ được hướng dẫn
    chỉ bảo kỹ thuật, được tham gia các lớp tập huấn, áp dụng những TBKT mới.
    Nhờ đó năng suất lúa của hộ cao hơn. Liên kết trong tiêu thụ nông dân sẽ bán
    được giá cao hơn cho HTX chính điều đó sẽ làm tăng thu nhập của người
    nông dân. Liên kết làm cho hiệu quả kinh tế của nông dân tăng cao.
    * Nghiên cứu đã đưa ra một số nhận xét về liên kết giữa nhà nông –
    nhà khoa học – doanh nghiệp đã mở rộng vùng nguyên liệu, góp phần chuyển
    viđổi cơ cấu cây trồng, TBKT vào sản xuất, chuyển sản xuất từ tự cấp tự túc
    sang sản xuất hàng hoá. Nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập cho
    nông dân trồng lúa của phường. Liên kết tuy ảnh hưởng tốt đến thu nhập
    nhưng vẫn còn nhiều vấn đề khó khăn cần giải quyết do mối liên kết còn lỏng
    lẻo chưa có hợp đồng chặt chẽ.
    Từ những vấn đề trên bài nghiên cứu đưa ra định hướng tiếp tục hoàn
    thiện và tăng cường mối liên kết giữa nhà nông – nhà khoa học – doanh
    nghiệp để nâng cao thu nhập của hộ nông dân trồng lúa. Và một số giải pháp
    để giải quyết những khó khăn tồn tại trên về phía chính quyền, từ phía nhà
    khoa học và từ phía nông dân và HTX . Vậy tóm lại liên kết có ảnh hưởng
    làm tăng thu nhập của hộ nông dân chúng ta cần nâng cao chất lượng của mối
    liên kết.
    viiMỤC LỤC
    LỜI CAM ĐOAN .ii
    PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
    1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
    1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
    1.2.1 M c tiêu chung ụ .2
    1.2.2 M c tiêu c th ụ ụ ể 2
    1.3 Đối tượng nghiên cứu 3
    1.4 Phạm vi nghiên cứu .3
    1.4.1 Ph m vi n i dung ạ ộ .3
    1.4.2 Ph m vi không gian ạ 3
    1.4.3 Ph m vi v th i gian ạ ề ờ 3
    PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 4
    CỦA ĐỀ TÀI 4
    2.1 Cơ sở lý luận .4
    2.1.1 Khái ni m v liên k t kinh t ệ ề ế ế 4
    2.1.2 N i dung liên k t kinh t ộ ế ế 5
    2.1.3 M c tiêu c a liên k t kinh t ụ ủ ế ế 6
    2.1.4 Các hình th c liên k t kinh t ứ ế ế .6
    2.1.5 Vai trò c a liên k t ủ ế 8
    2.1.6 nh h ng c a liên k t Ả ưở ủ ế 9
    2.1.7 Ý ngh a liên k t ĩ ế 10
    2.1.8 Các y u t nh h ng ế ố ả ưở 11
    2.1.8.1 Các yếu tố từ phía nhà nông .11
    2.1.8.2 Các yếu tố từ phía doanh nghiệp 13
    2.1.8.3 Các yếu tố ảnh hưởng từ phía nhà khoa học 14
    2.1.8.4 Các yếu tố khác .15
    2.2 Cơ sở thực tiễn .15
    2.2.1 Th c ti n liên k t m t s Qu c Gia trên th gi i ự ễ ế ở ộ ố ố ế ớ 15
    2.2.1.1 Ở Trung Quốc 16
    2.2.1.2 Ở Nhật Bản .17
    2.2.2 Th c ti n liên k t t i Vi t Nam ự ễ ế ạ ệ 18
    2.2.3 Các nghiên c u có liên quan n t i ứ đế đề à .20
    2.2.3.1 Nghiên cứu ở ngoài nước 20
    viii2.2.3.2 Nghiên cứu ở trong nước 21
    PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    .22
    3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22
    3.1.1 i u ki n t nhiên Đ ề ệ ự 22
    3.1.1.1 Vị trí địa lý 22
    3.1.1.2 Địa hình, đất đai .22
    3.1.1.3 Khí hậu, thời tiết .22
    3.1.2. c i m kinh t - xã h i Đặ đ ể ế ộ .23
    3.1.2.1 Tình hình dân số, lao động và sử dụng lao động 24
    Diện tích đất nông nghiệp có xu hướng giảm dần trong đó đất thổ cư
    và đất khác tăng lên. Do quá trình đô thị hoá dẫn đến nhiều hộ nông
    dân mất đất ruộng không thể tham gia sản xuất nông nghiệp 26
    3.1.2.2 Tình hình hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật .26
    - Hệ thống điện 26
    3.1.2.3 Kết quả sản xuất kinh doanh của phường trong 3 năm (2007-
    2009) .28
    3.1.3 Nh n xét chung v ph ng H i H p ậ ề ườ ộ ợ 29
    3.2 Phương pháp nghiên cứu 30
    3.2.1 Ph ng pháp ti p c n ươ ế ậ .30
    a. Tiếp cận từ dưới lên 30
    b. Tiếp cận hệ thống 30
    c. Tiếp cận có sự tham gia 31
    3.2.2 Ph ng pháp ch n i m nghiên c u ươ ọ đ ể ứ 31
    3.2.3 Ph ng pháp i u tra thu th p s li u ươ đ ề ậ ố ệ 31
    3.2.3.1 Điều tra thu thập số liệu thứ cấp 31
    3.2.3.2 Điều tra thu thập số liệu sơ cấp 31
    3.2.4 Ph ng pháp x lý s li u ươ ử ố ệ 32
    3.2.5 Ph ng pháp phân tích thông tin ươ .32
    3.2.5.1 Phương pháp thống kê mô tả 32
    3.2.5.2 Phương pháp so sánh 32
    ix3.2.5.3 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 32
    3.3 Hệ thống chỉ tiêu được sử dụng trong nghiên cứu đề tài .33
    * Nhóm chỉ tiêu phản ánh diện tích đất 33
    * Chỉ tiêu phản ánh số hộ .33
    * Chỉ tiêu phản ánh cơ sở vật chất .33
    * Nhóm chỉ tiêu phản ánh trình độ văn hoá 33
    * Chỉ tiêu phản ánh số bình quân .33
    PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35
    4.1 Thực trạng sản xuất và tiêu thụ lúa của phường Hội Hợp 35
    4.1.1 Th c tr ng s n xu t lúa c a ph ng H i H p ự ạ ả ấ ủ ườ ộ ợ 35
    4.1.2 Th c tr ng tiêu th lúa c a ph ng H i H p ự ạ ụ ủ ườ ộ ợ 37
    4.2 Thực trạng mối liên kết giữa nhà nông – nhà khoa học – doanh
    nghiệp .37
    4.2.1 Khái quát chung v các tác nhân tham gia liên k t ề ế 37
    4.2.2 Th c tr ng m i liên k t gi a nh nông – nh khoa h c – ự ạ ố ế ữ à à ọ
    doanh nghi pệ .39
    4.2.2.1 Thực trạng sản xuất và kinh doanh lúa của các hộ 39
    (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2010) .40
    (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2010) .41
    (Tổng hợp từ số liệu điều tra và kết quả tính toán của tác giả năm
    2010) .44
    4.2.2.2 Liên kết giữa hợp tác xã dịch vụ Hội Hợp với đối tác 45
    4.2.2.3 Liên kết giữa HTX sản xuất giống cây trồng Quán Tiên với đối
    tác 50
    4.2.3 Th c tr ng chung c a m i liên k t ự ạ ủ ố ế 55
    4.2.3.1 Hình thức tham gia liên kết .55
    4.2.3.2Tình hình thực hiện cam kết, hợp đồng với HTX đối với hộ liên
    kết 56
    4.2.3.3 Nguyên nhân vi phạm cam kết 57
    4.2.3.4 Nhu cầu liên kết 59
    x4.3 Thực trạng thu nhập của hộ nông dân trồng lúa .62
    4.3.1 Th c tr ng thu nh p c a h nông dân tham gia liên k t ự ạ ậ ủ ộ ế .62
    (Tổng hợp từ kết quả điều tra và kết quả tính toán của tác giả năm
    2010) .63
    4.3.2 Th c tr ng thu nh p c a h nông dân không tham gia liên k t ự ạ ậ ủ ộ ế 64
    (Tổng hợp từ kết quả điều tra và kết quả tính toán của tác giả năm
    2010) .65
    4.3.3 Nguyên nhân các h không tham gia liên k t ộ ế .65
    4.4 Ảnh hưởng của liên kết đến thu nhập của hộ nông dân 67
    4.4.1 nh h ng c a liên k t trong quá trình cung ng u v o Ả ưở ủ ế ứ đầ à 68
    * Lợi ích khi tham gia liên kết trong quá trình cung ứng đầu vào .69
    4.4.2 Trong quá trình chuy n giao TBKT ể .71
    4.4.3 Trong quá trình tiêu thụ 75
    4.4.4 nh h ng c a liên k t n thu nh p c a h nông dân Ả ưở ủ ế đế ậ ủ ộ .79
    (Tổng hợp từ số liệu điều tra và kết quả tính toán của tác giả năm
    2010) .84
    4.5 Một số nhận xét về liên kết về mối liên kết giữa nhà nông – nhà
    khoa học – doanh nghiệp 86
    4.5.1 K t qu t c ế ả đạ đượ .86
    4.5.2 M t s t n t i nh h ng n hi u qu liên k t ộ ố ồ ạ ả ưở đế ệ ả ế .87
    *Từ phía chính quyền địa phương 87
    * Từ phía hộ sản xuất lúa 87
    *Từ phía Hợp tác xã .89
    4.6 Định hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả liên kết
    giữa nhà nông – nhà khoa học – nhà doanh nghiệp .91
    4.6.1 nh h ng Đị ướ 91
    4.6.2 M t s gi i pháp ch y u ộ ố ả ủ ế 91
    4.6.2.1 Giải pháp đối với chính quyền địa phương 91
    4.6.2.2 Giải pháp đối với nhà khoa học 92
    4.6.2.3 Giải pháp đối với doanh nghiệp .93
    4.6.2.4 Giải pháp đối với nông dân 93
    PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .96
    xi5.1 Kết luận 96
    5.2 Kiến nghị 98
    PHẦN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO .100
    PHỤ LỤC 1 101
    PHỤ LỤC 2 .112
    PHỤ LỤC 3 .117
    xiiDANH MỤC CÁC BẢNG
    Bảng 3.1 Thu nhập bình quân trên đầu người 23
    Bảng 3.2: Tình hình đất đai, dân số của phường Hội Hợp 25
    Bảng 3.3 Tình hình xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng của phường
    năm 2009 27
    Bảng 3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của phường 3 năm (2007-2009) 28
    Bảng 4.1 Diện tích và cơ cấu gieo trồng (đvt: ha) 36
    Bảng 4.2 Nội dung liên kết ở từng đối tượng tham gia 38
    Bảng 4.3 : Tình hình chung của các hộ điều tra .40
    Bảng 4.4: Tình hình sử dụng diện tích đất đai bình quân (đvt: sào) 41
    Bảng 4.5 Đầu tư cho 1 sào lúa 1 vụ trong 1 năm theo nhóm hộ .42
    (tính theo sào Bắc Bộ) .42
    Bảng 4.6 Tình hình kinh doanh lúa của các hộ điều tra 44
    Bảng 4.7 Tình hình tiêu thụ lúa của các hộ năm nay so với năm trước .45
    Hộp 4.1 Mong muốn liên kết với nhà khoa học 47
    Hộp 4.2 Sự cố gắng quyết tâm của chủ nhiệm HTX 49
    Hộp 4.3 Muốn cho HTX phát triển 50
    S 4.1 Liên k t gi a HTX s n xu t gi ng cây tr ng Quán Tiên v i ơ đồ ế ữ ả ấ ố ồ ớ
    i tác đố 51
    S 4.2 Liên k t gi a HTX s n xu t gi ng cây tr ng Quán Tiên v i ơ đồ ế ữ ả ấ ố ồ ớ
    i tác đố 55
    Bảng 4.8 : Tình hình thực hiện cam kết hợp đồng với HTX .56
    Bảng 4.9 : Nguyên nhân vi phạm cam kết .58
    Bảng 4.10 Nhu cầu liên kết của các hộ không liên kết .61
    Bảng 4.11 Thực trạng thu nhập bình quân của hộ tham gia liên kết .63
    (tính trên 1 sào cả năm) 63
    Bảng 4.12 Thực trạng thu nhập bình quân của hộ không tham gia liên
    kết (tính trên 1 sào cả năm) 65
    Bảng 4.13 Nguyên nhân các hộ không tham gia liên kết .66
    xiiiBảng 4.14 Đánh giá chất lượng đầu vào mà các nhóm hộ đã mua .69
    Bảng 4.15 : Đánh giá lợi ích khi tham gia liên kết 70
    Sơ đồ 4.3 Mối liên kết chuyển giao TBKT ở HTX dịch vụ Hội Hợp 72
    Bảng 4.16 Phân tích lợi ích khi tham gia liên kết 76
    Bảng 4.17 Lợi ích đó so với mong muốn của hộ .78
    Bảng 4.18 So sánh lợi ích của hộ tham gia liên kết với hộ 78
    không tham liên kết .78
    Bảng 4.19 So sánh kết quả thu nhập bình quân của hộ tham gia liên kết
    với hộ không tham gia liên kết (tính trên 1 sào Bắc Bộ) 79
    Bảng 4.20 Hiệu quả sau liên kết so với trước liên kết (đvt: hộ) 80
    Biểu đồ 4.1 Chất lượng lúa sau liên kết so với trước liên kết .81
    Biểu đồ 4.2 Năng suất sau liên kết so với trước liên kết .81
    Biểu đồ 4.3 Giá bán của các hộ sau liên kết so với trước liên kết 82
    Biểu đồ 4.4 Hiệu quả sau liên kết so với trước liên kết 82
    Bảng 4. 21: Kết quả, hiệu quả sản xuất bình quân trên 1 sào lúa/năm 84
    Biểu đồ 4.5 Kết quả sản xuất giữa hộ liên kết và hộ không liên kết .85
    Biểu đồ 4.6 Hiệu quả sản xuất giữa hộ liên kết và hộ không liên kết.86
    DANH MỤC VIẾT TẮT
    BQ : Bình quân
    BVTV : Bảo vệ thực vật
    CN : Chăn nuôi
    xivTTCN : Tiểu thủ công nghiệp
    XD : Xây dựng
    GTSX : Giá trị sản xuất
    LĐ : Lao động
    HTX : Hợp tác xã
    STT : Số thứ tự
    TBKT : Tiến bộ khoa học kỹ thuật
    CC : Cơ cấu
    CBKN : cán bộ khuyến nông
    Ngđ : Nghìn đồng
    Tr.đ : Triệu đồng
     
Đang tải...