Luận Văn Thực trạng và giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại các ngân hàng thương mại của Việt Na

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, trước bối cảnh Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành tài chính ngân hàng nói riêng sẽ mở cửa mạnh mẽ với khu vực và trên thế giới. Chính vì thế, đa dạng và phát triển sản phẩm mới, đem lại các tiện ích cho khách hàng là một trong những chiến lược để tồn tại và phát triển của bất kỳ ngân hàng nào. Muốn đạt được mục tiêu đó, các định chế tài chính Việt Nam không còn con đường nào khác là phải nhanh chóng đưa vào áp dụng những sản phẩm tài chính mới đã được áp dụng trên thế giới. Trong đó có sản phẩm bao thanh toán.
    Đã có rất nhiều nước trên thế giới sử dụng dịch vụ bao thanh toán như một giải pháp tối ưu thúc đẩy quá trình buôn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ diễn ra nhanh chóng và hiệu quả hơn. Vì bao thanh toán với những đặc điểm riêng của nó đã trở thành vị cứu cánh cho vấn đề nợ phát sinh và tình trạng nợ khó đòi cho doanh nghiệp, đồng thời là kênh huy động vốn lưu động nhanh chóng cho doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Do đó, bao thanh toán ngày càng được khẳng định và công nhận rộng rãi.
    Trước tình hình đó chúng tôi đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “ Thực trạng và giải pháp phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại các NHTM của Việt Nam”. Chúng tôi mong muốn thông qua bài nghiên cứu của mình có thể giúp cho hoạt động bao thanh toán của ngân hàng phát triển mạnh mẽ hơn cả về chất và lượng.
    2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về thực trạng của hoạt động bao thanh toán tại của các ngân hàng của Việt Nam, đồng thời tìm ra những nguyên nhân dẫn tới hạn chế về sự phát triển hoạt động này. Trên cơ sở đó, đề tài đưa ra những đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm phát triển hoạt động bao thanh toán tại Việt Nam.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiệp vụ bao thanh toán của các ngân hàng thương mại.
    - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Nghiệp vụ bao thanh toán tại các ngân hàng thương mại từ khi nghiệp vụ này bắt đầu xuất hiện tại các ngân hàng Việt Nam từ năm 2005.
    4. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu cơ bản được vận dụng để thực hiện đề tài nghiên cứu bao gồm: phương pháp duy vật biện chứng; phương pháp duy vật lịch sử và phương pháp thống kê, phân tích, so sánh.
    5. Nội dung kết cấu của bài nghiên cứu: Chương I: Cơ sở lý luận về bao thanh toán.
    Chương II: Thực trạng về bao thanh toán tại các NHTM của Việt Nam.
    Chương III: Giải pháp phát triển bao thanh toán tại các NHTM của Việt Nam.


    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 5
    1. Tính cấp thiết của đề tài 5
    2. Mục đích nghiên cứu. 5
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 6
    4. Phương pháp nghiên cứu. 6
    5. Nội dung kết cấu của bài nghiên cứu: 6
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BAO THANH TOÁN 7
    1.1. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ bao thanh toán. 7
    1.1.1. Cơ sở ra đời của bao thanh toán. 7
    1.1.2. Khái niệm, bản chất của bao thanh toán. 7
    1.1.2.1 Quan điểm của FCI. 7
    1.1.2.2. Theo công ước UNIDROIT. 8
    1.1.2.3. Theo quyết định số 1096/2004/QĐ – NHNN 8
    1.1.2.4. Theo quan điểm nhà nghiên cứu. 8
    1.1.3. Phân loại bao thanh toán. 9
    1.1.3.1. Phân loại theo ý nghĩa bảo hiểm rủi ro thanh toán. 9
    1.1.3.2. Phân loại theo phạm vi thực hiện. 9
    1.1.3.3. Phân loại theo phương thức bao thanh toán. 10
    1.1.3.4. Căn cứ vào cách thức thực hiện. 11
    1.1.4. Quy trình thực hiện bao thanh toán phổ biến trong thực tế. 11
    1.1.4.1. Hệ thống một đơn vị bao thanh toán. 11
    1.1.4.2. Hệ thống hai đơn vị bao thanh toán. 13
    1.1.5. Tiện ích và rủi ro khi sử dụng công cụ bao thanh toán. 15
    1.1.5.1. Tiện ích của bao thanh toán. 15
    1.1.5.2. Rủi ro khi thực hiện bao thanh toán. 20
    1.2. So sánh bao thanh toán và các hình thức tín dụng khác. 21
    1.2.1. So sánh bao thanh toán với cho vay thông thường. 21
    1.2.2. So sánh bao thanh toán và chiết khấu giấy tờ có giá. 22
    1.2.3. So sánh bao thanh toán với nghiệp vụ bảo lãnh. 23
    1.2.4. So sánh bao thanh toán và cho thuê tài chính. 24
    1.3. Kinh nghiệm về hoạt động bao thanh toán trên thế giới 25
    1.3.1. Kinh nghiệm thành công của Pháp. 25
    1.3.2. Kinh nghiệm thành công của Đức. 25
    1.3.3. Kinh nghiệm thành công của Mỹ. 26
    1.3.4. Kinh nghiệm của Trung Quốc. 26
    1.3.5. Kinh nghiệm của Nga. 27
    1.3.6. Kinh nghiệm Ấn độ. 27
    1.3.7. Kinh Nghiệm của Nhật Bản. 28
    1.3.8. Kinh nghiệm của Đài Loan. 28
    1.3.9. Kinh nghiệm Thái Lan. 28
    Tổng kết chương I. 29
    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ BAO THANH TOÁN TẠI CÁC NHTM CỦA VIỆT NAM . 30
    2.1. Quy định về bao thanh toán tại Việt Nam .30
    2.1.1. Các văn bản pháp luật hiện hành. 30
    2.1.2. Đối tượng thực hiện và sử dụng bao thanh toán. 30
    2.1.3. Lãi và phí trong hoạt động bao thanh toán. 32
    2.1.4. Các khoản phải thu không được bao thanh toán. 32
    2.2. Tình hoạt động của các NHTM tại Việt Nam 33
    2.2.1. Năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại 33
    2.2.1.1. Vốn điều lệ. 33
    2.2.1.2. Mức độ an toàn vốn. 36
    2.2.1.3. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ. 37
    2.2.1.4. Hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lời 38
    2.2.1.5. Tổng mức huy động vốn của hệ thống ngân hàng. 39
    2.2.1.6. Tổng dư nợ tín dụng của toàn hệ thống ngân hàng. 40
    2.2.2. Tình hình chung thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán tại Việt Nam 43
    2.3. Tình hình bao thanh toán cụ thể tại các NHTM . 48
    2.3.1. Thực trạng bao thanh toán tại VCB 48
    2.3.1.1. Nhu cầu phát triển hoạt động bao thanh toán tại VCB 48
    2.3.1.2. Nguyên tắc bao thực hiện bao thanh toán. 50
    2.3.1.3. Thực trạng hoạt động bao thanh toán tại VCB 57
    2.3.2. Thực trạng bao thanh toán tại VIB 60
    2.3.2.1. Nguyên tắc thực hiện bao thanh toán tại VIB 60
    2.3.2.3. Thực trạng hoạt động bao thanh toán tại VIB 66
    2.4. Đánh giá việc thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán tại Việt Nam 67
    2.4.1. Kết quả đạt được. 67
    2.4.1.1. Nghiệp vụ bao thanh toán cơ bản đã hình thành và đang dần phát triển theo hướng đa dạng và chuyên nghiệp hơn. 67
    2.4.1.2. Nghiệp vụ bao thanh toán góp phần thúc đẩy sự phát triển của các dịch vụ khác của ngân hàng 68
    2.4.1.3. Nghiệp vụ Bao thanh toán góp phần thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam 69
    2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân. 69
    2.5.2.1. Hạn chế còn tồn tại 69
    2.4.2.2. Nguyên nhân xuất phát hạn chế. 70
    Tổng kết chương II: 74
    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BAO THANH TOÁN TẠI CÁC NHTM CỦA VIỆT NAM 75
    3.1. Giải pháp về mặt vĩ mô. 75
    3.1.1. Nhanh chóng hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động bao thanh toán. 75
    3.1.2. Xây dựng trung tâm điều tiết quản lý thông tin tín dụng, đánh giá chất lượng các bên nhằm cung cấp những thông tin xác thực cho các đơn vị BTT. 78
    3.2. Giải pháp vi mô. 79
    3.2.1. Xây dựng sản phẩm phù hợp và chiến lược marketing. 79
    3.2.2. Chính sách hỗ trợ về giá và phí khi tham gia hình thức BTT. 81
    3.2.3. Xây dựng quy trình lựa chọn và kiểm soát bên bán. 82
    3.2.4. Xây dựng quy trình lựa chọn và kiểm soát bên mua. 85
    3.2.5. Quá trình quản lý khách hàng. 87
    3.2.6. Quản lý các khoản phải thu. 88
    3.2.7. Hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng. 88
    3.2.8. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ kinh doanh về dịch vụ BTT. 89
    3.2.9. Cải thiện và nâng cao mức độ hiện đại hóa công nghệ trong đơn vị BTT. 90
    3.2.10. Mở rộng các mối quan hệ và xây dựng hệ thống đại lý. 91
    3.3. Các kiến nghị 92
    Tổng kết chương III: 92
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...