Báo Cáo Thực trạng và giải pháp phát triển nghề, làng nghề truyền thống tiểu thủ công nghiệp tỉnh Thái Bình

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Sự nghiệp đổi mới của đất nước ta hiện nay đã và đang được tiến hành: đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước ,mà nội dung trọng tâm trong điều kiện của Việt Nam là công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn .Thái Bình là tỉnh nông nghiệp, trong những năm gần đây Công nghiệp và Dịch vụ bước đầu phát triển nhưng chậm và tỷ trọng chiếm của hai ngành này trong GDP toàn tỉnh là rất thấp so với ngành Nông nghiệp. Do vậy việc đẩy mạnh công nghiệp hoá,hiện đại hoá nông nghiệp và kinh tế nông thôn có tầm quan trọng hàng đầu trong sự phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình.
    Một trong những nội dung trọng tâm của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn tỉnh là khôi phục phát triển nghề, làng nghề truyền thống bởi vì nó tạo ra nhiều vệc làm ,thu hút lao động dôi dư trong nông nghiệp trên địa bàn tỉnh và nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân ở nông thôn. Nhờ đó, tránh được luồng di dân từ nông thôn ra thành phố. Hơn nữa, khi sản xuất nông nghiệp phát triển dựa trên cơ sở ứng dụng của khoa học công nghệ tiên tiến làm cho năng suất khai thác ruộng đất và năng suất vật nuôi cây trồng đều tăng cao thì điều đó vừa tạo điều kiện, vừa là đòi hỏi tất yếu phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn nước ta hiện nay. Với mục đích đó, đề tài của tôi tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:
    Nghiên cứu và làm rõ phạm trù nghề, làng nghề truyền thống, đặc điểm hình thành và vị trí vai trò của nghề và làng nghề truyền thống đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thái Bình.
    Phân tích đánh giá tiềm năng, thực trạng của việc phát triển nghề, làng nghề truyền thống tỉnh Thái Bình trong những năm đổi mới và những tồn tại cần khắc phục.
    Vạch rõ phương hướng và đề xuất những giải pháp đồng bộ, xác thực nhằm phát triển mạnh mẽ nghề và làng nghề truyền thống tỉnh Thái Bình trong nhũng năm tới.

    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU
    NỘI DUNG
    Chương I. Cơ sở lý luận của đề tài.
    I.Nghề và làng nghề truyền thống và vai trò của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
    1.Khái niệm và đặc điểm của làng nghề truyền thống.
    1.1. Khái niệm chung về làng nghề truyền thống.
    1.2 Đặc điểm của nghề và làng nghề truyền thống.
    1.2.1 Đặc điểm của làng nghề truyền thống.
    1.2.2. Đặc điểm của nghề truyền thống.
    1.3. Lịch sử hình thành làng nghề truyền thống.
    2.Vai trò của làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh Thái Bình.
    2.1.Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn tỉnh theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
    2.2. Tăng giá trị sản phẩm hàng hoá.
    2.3. Góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nông thôn.
    2.4. Thu hút vốn nhàn rỗi, tận dụng thời gian và lực lượng lao động, hạn chế di dân tự do.
    2.5. Đa dạng hoá kinh tế nông thôn, thúc đẩy quá trình đô thị hoá.
    2.6.Cải thiện đời sống nhân dân và xây dựng nông thôn mới.
    2.7.Bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc.
    3.Các nhân tố ảnh hưởng và xu thế phát triển làng nghề truyền thống.
    3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự duy trì và phát triển của làng nghề truyền thống.
    3.2. Xu thế phát triển của nghề và làng nghề truyền thống.
    4. Kinh nghiệm của một số nước ASEAN.
    Chương II.Thực trạng về nghề và làng nghề truyền thống tỉnh Thái Bình.I. Các điều kiện chung của tỉnh Thái Bình ảnh hưởng tới sự phát triển của nghề và làng nghề truyền thống tỉnh.
    1. Các yếu tố tự nhiên, dân số, lao động và cơ sở vật chất của tỉnh.
    1.1. Các yếu tố địa lý.
    1.2. Điều kiện cơ sở hạ tầng.
    1.3. Dân số và lao động.
    1.4. Thị trường - dịch vụ sản xuất.
    2. Thực trạng kinh tế Thái Bình trong những năm qua.
    2.1. Một số chỉ tiêu đã đạt được
    2.2. Về nông, lâm, ngư nghiệp.
    2.3. Về sản xuất công nghiệp.
    2.3. Dịch vụ .
    3. Các yếu tố về văn hoá - xã hội.
    II. Thực trạng về nghề và làng nghề truyền thống của tỉnh.
    1. Khái quát chung về nghề, làng nghề truyền thống của tỉnh Thái Bình.
    1.1.Tình hình phát triển của nghề.
    1.2. Làng nghề.
    2.Tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý cơ chế chính sách trong làng nghề truyền thống tỉnh Thái Bình.
    2.1. Tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh của làng nghề truyền thống.
    2.1.1. Về hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh
    2.1.2. Tổ chức quá trình sản xuất - kinh doanh
    2.2. Quản lý về cơ chế chính sách.
    3.Thực trạng về vốn và lao động trong làng nghề.
    3.1. Thực trạng về vốn.
    3.2. Thực trạng về lao động việc làm và đời sống trong làng nghề.
    4. Khả năng nghiên cứu và tiếp cận khoa học công nghệ trong sản xuất.
    III. Cơ hội và thách thức đối với phát triển nghề và làng nghề truyền thống tỉnh Thái Bình.
    1. Chủ trương chính sách của tỉnh đối với sự phát triển của nghề và làng nghề.
    2. Tiềm năng và cơ hội đối với sự phát triển của làng nghề
    3. Khó khăn và nguyên nhân của khó khăn đối với sự phát triển của làng nghề
    Chương III. Phương hướng và giải pháp phát triển nghề, làng nghề truyền thống tiểu thủ công nghiệp tỉnh Thái Bình
    I. Mục tiêu và phương hướng chủ yếu phát triển nghề, làng nghề truyền thống tỉnh Thái Bình
    1. Mục tiêu chủ yếu.
    1.1. Phát triển nghề và làng nghề là góp phần thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn.
    2. Phương hướng phát triển nghề và làng nghề truyền thống.
    II. Giải pháp phát triển nghề và làng nghề truyền thống tỉnh Thái Bình
    1.Một số giải pháp về cơ chế chính sách.
    2. Giải pháp về lao động trong làng nghề.
    3.Giải pháp về vốn cho làng nghề.
    4. Giải phápvề thị trường.
    4.1.Những giải pháp chung:
    4.2.Giải pháp về thị trường cung cấp nguyên, vật liệu cho các làng nghề trong tỉnh.
    4.3. Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm.
    5.Giải pháp nhằm áp dụng sự tiến bộ của khoa học, công nghệ.
    6.Giải pháp về môi trường.
    7. Liên kết các làng nghề trong tỉnh.
    KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...