Thạc Sĩ Thực trạng và giải pháp phát triển dưa chuột an toàn ở Gia Lâm, Hà Nội

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển dưa chuột an toàn ở Gia Lâm, Hà Nội

    MỤC LỤC
    Lêi cam ®oan . i
    Lêi c¶m ¬n ii
    MỤC LỤC .iii
    DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG vii
    DANH MỤC CÁC ðỒ THỊ ix
    1. ðẶT VẤN ðỀ 1
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài . 1
    1.2. Mục ñích, yêu cầu 2
    1.2.1. Mục ñích nghiên cứu . 2
    1.2.2. Yêu cẩu 2
    1.3. Ý nghĩa của ñề tài . 2
    2. TỔNG QUAN 4
    2.1. Cơ sở lý luận 4
    2.1.1. Giới thiệu chung về cây Dưa chuột . 4
    2.1.2. ðặc ñiểm hình thái, sinh trưởng, phát triển và yêu cầu sinh thái của cây
    Dưa chuột 8
    2.1.3. Yêu cầu sinh thái của cây dưa chuột . 13
    2.1.4. Vai trò của các chất dinh dưỡng cơ bản ñối với cây dưa chuột 16
    2.1.5. Nông nghiệp hữu cơ 20
    2.2. Cơ sở thực tiễn . 23
    2.2.1. Một số kết quả nghiên cứu về dưa chuột trên thế giới và Việt Nam 23
    2.2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ dưa chuột trên thế giới . 25
    2.2.3. Tình hình sản xuất, tiêu thụ dưa chuột ở Việt Nam 27
    2.2.4. Tình hình sản xuất rau an toàn ở Việt Nam vàHà Nội . 28
    3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 32
    3.1. Thời gian, vật liệu và ñối tượng nghiên cứu 32
    3.1.1. ðiều tra ñánh giá hiện trạng sản xuất dưa chuột tại Gia Lâm, Hà Nội . 32
    3.1.2. Thí nghiệm trồng dưa chuột theo phương thức hữu cơ 32
    3.2. Nội dung, phương pháp nghiên cứu 34
    3.2.1. ðiều tra ñánh giá hiện trạng sản xuất dưa chuột tại Gia Lâm, Hà Nội 34
    3.2.2. Thí nghiệm trồng dưa chuột theo phương thức hữu cơ .35
    3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu . 38
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 39
    4.1 ðặc ñiểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Gia Lâm, Hà Nội 39
    4.1.1. ðiều kiện tự nhiên của huyện Gia Lâm 39
    4.1.2. ðiều kiện kinh tế, xã hội của huyện Gia Lâm . 43
    4.1.3. ðặc ñiểm sản xuất và ñịnh hướng phát triển kinh tế nông nghiệp trên
    ñịa bàn huyện 44
    4.1.4. Thách thức . 45
    4.2.Thực trạng sản xuất Dưa chuột trên ñịa bàn huyện 48
    4.2.1. Tình hình sản xuất dưa chuột trên ñịa bàn huyện . 48
    4.2.2. Các biện pháp kỹ thuật cơ bản ñược áp dụng trong sản xuất dưa chuột
    tại Gia Lâm, Hà Nội 51
    4.2.3. Hiệu quả kinh tế từ sản xuất dưa chuột tại Gia Lâm, Hà Nội . 59
    4.3. Các vấn ñề còn tồn tại và các giải pháp phát triển dưa chuột an toàn tại
    Gia Lâm, Hà Nội . 60
    4.3.1. Các vấn ñề còn tồn tại trong phát triển dưa chuột tại Gia Lâm, Hà Nội . 60
    4.3.2. ðề xuất các giải pháp cho phát triển dưa chuột an toàn tại Gia Lâm, Hà
    Nội . 63
    4.4. Kết quả thí nghiệm sản xuất dưa chuột theo phương thức hữu cơ 66
    4.4.1. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá hữu cơ khác nhau tới khả năng
    sinh trưởng của một số giống dưa chuột khi sản xuấthữu cơ 66
    4.4.2. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá khác nhautới các chỉ tiêu năng
    suất của một số giống dưa chuột . 75
    4.4.3. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá khác nhautới các chỉ tiêu chất
    lượng quả của một số giống dưa chuột . 82
    4.4.4. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá và giống tới hiệu quả kinh tế của
    sản xuất dưa chuột hữu cơ . 86
    5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92
    5.1. Kết luận 92
    5.2. Kiến nghị 93
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
    PHỤ LỤC . 97

    1. ðẶT VẤN ðỀ
    1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
    Ngộ ñộc thực phẩm cũng như các mối nguy do sử dụng thực phẩm
    không ñảm bảo VSATTP tới sức khỏe người sử dụng ngày càng gia tăng.
    Vấn ñề VSATTP là mối quan tâm của nhiều quốc gia, tổ chức và cá nhân.
    Sản xuất rau ñảm bảo vệ sinh, an toàn cho người sử dụng và sự bền vững
    của môi trường sinh thái ñang là thách thức không nhỏ.
    Dưa chuột là loại rau ăn quả ñược sử dụng phổ biến,nhiều giá trị sử
    dụng và kinh tế. Quả dưa chuột có chứa các vitamin (A, C, B1, B2) và chất
    khoáng (Canxin, Phốt pho ) cần thiết cho cơ thể người. Bên cạnh giá trị dinh
    dưỡng, nó còn ñược biết ñến như một dược liệu có tác dụng làm ñẹp da.
    Chính vì vậy dưa chuột ñang là ñối tượng ñược quan tâm phát triển và ñem lại
    lợi nhuận cao cho người sản xuất.
    Cây dưa chuột yêu cầu ñộ ẩm cao, có hàm lượng nước trong thân lá cao
    là hai ñiều kiện thích hợp cho nhiều ñối tượng dịchhại phát sinh, phát triển và
    gây hại. Cộng với ñặc tính quả phát triển rất nhanh, vừa sinh trưởng vừa thu
    hoạch dẫn tới tồn dư thuốc BVTV trên quả. Trong mộtvụ dưa chuột thường
    phải phun thuốc từ 4 – 12 lần, với lượng thuốc dùnglà 4 – 21,6 kg a.i/ha/vụ,
    gấp ñôi so với lượng thuốc dùng trên cây họ thập tự. Vì thế, dư lượng thuốc
    trong dưa chuột thường cao hơn rau ăn lá (Nguyễn Duy Trọng và Cs, 1996).
    Mặt khác, dưa chuột có thời gian sinh trưởng ngắn mà nhu cầu dinh
    dưỡng tương ñối lớn. ðể tăng năng suất, người dân thường sử dụng rất nhiều
    phân hóa học, ñặc biệt là lượng N cao. Dẫn tới giảmhiệu quả của phân bón,
    gây ô nhiễm môi trường và ñặc biệt là làm giảm chấtlượng dưa chuột, lượng
    NO3
    -tồn dư cao.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    2
    Hà Nội là thị trường rộng lớn, ñời sống kinh tế và nhận thức của người
    dân ngày càng cao nên nhu cầu sử dụng rau an toàn -chất lượng ngày càng
    tăng. Gia Lâm là cửa ngõ phía ðông Bắc của Hà Nội, có nhiều ñiều kiện
    thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp, ñặc biệt các loại rau màu. Vậy
    thực trạng sản xuất rau an toàn, cụ thể là dưa chuột an toàn tại Gia Lâm, Hà
    Nội hiện nay như thế nào? Chúng ta cần có các giảipháp gì ñể phát triển các
    vùng trồng dưa chuột an toàn, chất lượng và bền vững?
    Xuất phát từ yêu cầu trên tôi tiến hành ñề tài:
    “Thực trạng và giải pháp phát triển dưa chuột an toàn ở Gia Lâm, Hà Nội”
    1.2. Mục ñích, yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích nghiên cứu
    ðánh giá hiện trạng sản xuất dưa chuột tại Gia Lâm
    Kết quả thí nghiệm trồng dưa chuột hữu cơ là một giải pháp cho phát
    triển dưa chuột an toàn.
    1.2.2. Yêu cẩu
    - Tìm hiểu ñặc ñiểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Gia Lâm , Hà
    Nội. Từ ñó phân tích các thuận lợi, khó khăn cho phát triển dưa chuột an toàn.
    - Tìm hiểu thực trạng sản xuất dưa chuột tại Gia Lâm – Hà Nội;
    - Phân tích thực trạng nhằm xác ñịnh các hạn chế vàñề xuất các
    giải pháp ñể phát triển dưa chuột theo hướng an toàn, chất lượng ñáp ứng
    nhu cầu của thị trường, thúc ñẩy sản xuất phát triển.
    - Thử nghiệm hiệu quả của một trong các giải pháp là trồng dưa chuột
    hữu cơ.
    1.3. Ý nghĩa của ñề tài
    Kết quả nghiên cứu của ñề tài là dẫn liệu phục vụ công tác nghiên cứu,
    học tập về thực trạng sản xuất rau an toàn tại Gia Lâm, về nông nghiệp hữu cơ
    và sản xuất rau an toàn theo hướng hữu cơ.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    3
    - Kết quả ñề tài giúp ñánh giá hiện trạng sản xuất dưa chuột tại Gia
    Lâm, trên cơ sở ñó xây dựng các giải pháp, ñịnh hướng cho phát triển dưa
    chuột an toàn.
    - Kết quả của thí nghiệm là giải pháp mới có thể ápdụng vào thực tế
    sản xuất dưa chuột tại Gia Lâm.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    4
    2. TỔNG QUAN
    2.1. Cơ sở lý luận
    2.1.1. Giới thiệu chung về cây Dưa chuột
    2.1.1.1. Nguồn gốc, phân loại, phân bố
    Dưa chuột là loại rau ăn quả phổ biến và ñược ưa chuộng ở nhiều nơi.
    Dưa chuột còn gọi là dưa leo, có tên khoa học là Cucumis sativus L., thuộc họ
    bầu bí Cucubitaceae, có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14.
    Về nguồn gốc của Dưa chuột cũng có nhiều ý kiến khác nhau. Theo tài
    liệu nghiên cứu của De Candolle(1972) , Dưa chuột có nguồn gốc từ Tây Bắc
    Ấn ðộ, từ ñây nó ñược phát triển lên phía Tây (Trung ðông) và sau ñó sang
    phía ðông Nam Á. Loài hoang dại Cucumis hardiwickii Royle là loài dưa
    chuột quả nhỏ có vị ñắng ñược phát hiện mọc hoang dại ở dưới chân núi
    Hymalayas. Khi cho lai tự do với loài Dưa chuột trồng ñã phát hiện ñộ hữu
    thụ ở thế hệ F2 không giảm ñi và ông cho rằng ñây rất có thể là tổ tiên của
    loài dưa chuột trồng.
    Vavilop (1926) và G. Taracanov (1968) lại cho rằng khu vực miền núi
    phía Bắc Việt Nam giáp Lào là nơi phát sinh cây dưachuột vì ở ñây còn tồn
    tại các dạng dưa chuột hoang dại. Năm 1967 trong luận văn tiến sĩ của mình,
    nhà chọn giống Xô Viết Teachenco ñã nêu giả ñịnh rằng Việt Nam rất có thể
    là trung tâm khởi nguyên của loài cây này. Qua nghiên cứu nhiều năm tập
    ñoàn giống dưa chuột ñịa phương thu thập tại Việt Nam và qua khảo sát tại
    chỗ, các giáo sư Taracanov (1972, 1975, 1977) và Noshoroz (1968, 1975) của
    viện cây trồng Liên xô (Leningrat) ñã ủng hộ quan ñiểm này. Theo Lưu Trần
    Tiên (1974), qua việc phân tích bào tử phấn hoa ở di chỉ Tràng kênh từ thời
    Hùng Vương, ngoài lúa nước còn phát hiện thấy phấn hoa dưa chuột. như vậy
    có thể nói Dưa chuột ñã xuất hiện ở Việt Nam cách ñây khoảng 4000 năm.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    5
    Có nhiều cách và hệ thống phân loại khác nhau. Ví dụ:
    - Theo bảng phân loại của Gabaev X (1932) loài Cucumis sativus L.(2n
    = 24) ñược chia thành 3 loài phụ:
    1. Loài phụ ðông Á: ssp. RigidusGab
    2. Loài phụ Tây Á: ssp. GraciolorGab.
    3.Dưa chuột hoang dại: ssp. AgrotisGab., var. hardwickii ( Royla) Alef
    - Trên cơ sở các nghiên cứu sự tiến hoá sinh thái loài, FIlov A. (1940)
    chia C. sativus thành 7 loài phụ. Trong ñó loài ssp. AgrostisGab là dưa chuột
    hoang dại ñứng riêng, còn lại 6 loài phụ khác thuộcdạng cây trồng.
    1. ssp. Europaeo - americanusFil: loài phụ Âu Mỹ, loài phụ này
    có vùng phân bố rộng nhất.
    2. ssp. Occidentali - asiaticusFil: Loài phụ Tây á, phổ biến ở Trung và
    Tây Á: Iran, Apganixtan, Azecbaigian . có khả năngchịu hạn tốt.
    3. ssp. ChinensioFil: loài phụ Trung Quốc, ñược trồng nhiều trong nhà
    kính ở Châu Âu, gồm dạng quả ngắn thụ phấn nhờ côn trùng và quả dài không
    qua thụ phấn.
    4. ssp. Indics - japonicusFil: loài phụ Ấn ðộ - Nhật Bản, phân bố phổ
    biến ở cả vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới, những nơi có lượng mưa lớn, tính
    chịu nước khá. Các giống dưa chuột Việt Nam thuộc nhóm này.
    5. ssp. HimalaicusFil
    6.ssp. HermaphroditusFil: loài phụ dưa chuột lưỡng tính.
    - Theo Raymond A.T.George (1989), căn cứ vào hình dáng, kích cỡ
    quả chia dưa chuột trồng trọt thành 4 nhóm chính:
    1. Nhóm dưa chuột sản xuất ngoài ñồng với ñặc ñiểm là:gai trắng
    hoặc ñen,
    2. Nhóm dưa chuột trồng trong nhà kính hoặc dưa chuột Anh: quả dài,
    không có gai, có thể sản xuất quả ñơn tính.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    6
    3. Giống Sik Kim nguồn gốc ở Ấn ðộ, quả có màu hơi ñỏ hoặc vàng
    da cam
    4. Dưa chuột quả nhỏ dùng ñể dầm dấm, muối chua, ñóng hộp.
    Nghiên cứu ñặc tính sinh vật học của các giống dưa chuột Việt Nam,
    Viện cây lương thực và thực phẩm ñã phân các giống hiện nay thành 2 kiểu
    sinh thái (ecotype): Miền núi và ñồng bằng, trong ñó kiểu sinh thái miền núi
    có nhiều ñặc tính hoang dại và thích ứng với môi trường cao (chịu lạnh,
    chống bệnh phấn trắng, phản ứng chặt với ñộ dài ngày ), kiểu ñồng bằng có
    thể là sản phẩm tiến hóa của dưa chuột miền núi ñộtbiến và tác ñộng của con
    người trong quá trình canh tác và chọn lọc giống [5].
    Dưa chuột ñược trồng trọt từ bao giờ chưa có những bằng chứng, tài liệu
    chính xác. Một số tài liệu cho rằng dưa chuột ñược trồng trọt cách ñây khoảng
    3000 năm trước (De Candolle). Các tài liệu khác của Trung Quốc cho rằng
    ngay từ thế kỷ thứ IV ở ñây ñã trồng trọt dưa chuột. Ở nước ta, tài liệu nhắc tới
    Dưa chuột sớm hơn cả là sách “Nam phương thảo mộc trạng” của Kế hàm có
    từ năm Thái Khang thứ 6 (258) giới thiệu: “ .cây dưa leo hoa vằng, quả dài cỡ
    găng tay, ăn mát vào mùa hè”. Và ñược mô tả kỹ hơntrong “Phủ biên tạp lục”
    (1775) của Lê Quý ðôn ghi rõ tên gọi “Dưa chuột” vàvùng trồng là ðàng
    trong và Bắc Bộ [8].
    Từ vùng nguyên sản, dưa chuột ñược ñưa vào Châu Âu thế kỷ XV.
    Năm 1526 ñược nhập vào Nga và trồng ñầu tiên ở pháiNam, sau ñó lan
    dần tới vùng phía Bắc (Cabaev, 1932). Sau ñó, dưa chuột ñược ñưa tới
    Châu Mỹ và mãi ñến cuối thế kỷ XVII mới trở nên phổbiến ở các trung
    tâm nông nghiệp của châu lục này.
    Hiện nay, loại cây này ñược trồng phổ biến trên khắp thế giới, từ vùng
    nhiệt ñới Châu Á, Châu Phi tới tận 63 ñộ Bắc, nó cóthể ñược tìm thấy ở tất cả
    các chợ và các siêu thị [2].

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Mai Phương Anh, Rau và trồng rau, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1996,
    Trang 196 – 201
    2. Mai Phương Anh, Kỹ thuật trồng một số loại rau cao cấp, NXB Nông
    nghiệp Hà Nội, 1997
    3. Tạ Thu Cúc, Giáo trình cây rau, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2007
    4. PGS.TS. Nguyễn Văn Hiển, Giáo trình chọn giống cây trồng, NXB
    Giáo dục, 2000, Trang 343 – 344
    5. Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi, Phạm Mỹ Linh và cs, Kết quả phục tráng
    giống dưa chuột Phú Thịnh phục vụ cho chế biến côngnghiệp, Báo cáo khoa
    học tại hội nghị khoa học Bộ NN và PTNT, Hà Nội, 2004
    6. GS.TS. Trần Văn Lài và KS. Lê Thị Hà (dịch), Cẩm nang trồng rau,
    Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau Châu Á
    7. Trần ðình Long và ctv, Nghiên cứu và sử dụng quỹ gen cây trồng từ
    nguồn nhập nội, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1992
    8. Lã ðình Mỡ, Dương ðức Huyền, Cây dưa chuột – tài nguyên thực vật
    ðông Nam Á, NXB Nông nghiệp Hà Nội
    9. Hoàng Minh Tấn và cs, Giáo trình sinh lý, NXB Nôngnghiệp, 2001
    10. Ngô Thị Thuận, VIETGAP trong sản xuất rau an toàn ở Thành phố Hà
    Nội, Tạp chí khoa học và phát triển tập 8, số 6/2010, Trường ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội
    11. Trần Khắc Thi, Nghiên cứu giới tính cây dưa chuột Việt Nam, Tạp chí
    khoa học và Kỹ thuật nông nghiệp Hà Nội, 1984
    12. Trần Khắc Thi, Nghiên cứu ñặc ñiểm một số giống dưa chuột, Tạp chí
    khoa học và Kỹ thuật nông nghiệp Hà Nội, 1985
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    95
    13. Trần Khắc Thi, Nguyễn Văn Thắng, Sổ tay người trồng rau. NXB
    Nông nghiệp, 2001
    14. Trần Khắc Thi, Nghiên cứu phát triển rau chất lượng cao – Nhiệm vụ
    trọng tâm của ngành trong những năm ñầu thế kỷ XXI,Tạp chí NN và PTNT,
    số 3/2001, trang 12 – 13
    15. Nhiều tác giả, Sổ tay kỹ thuật thâm canh rau ở Việt Nam,
    16. Hai giống dưa chuột lai mới cho chế biến, Báo nôngnghiệp Việt Nam,
    số ra ngày 07/05/2009
    17. Báo kinh tế nông thôn, số ra ngày 19/02/2009
    18. (Ngọc Yến và Vũ Hân, Hà Nội quyết tự cung rau an toàn, tạp chí
    CAND, Hà Nội 2009)
    19. Phạm Văn Cường và Cs, Affection of light Intensity and Diurnal
    Change on Heterosis for Photosynthetic Characters in F1 Hybrid Rice (Oryza
    sativa L.)
    20. Asian Vegetable Research and Development Center (1992), Vegetable
    Nursery Mângenment Techniques, Training Office, International Cooperation
    Program 1992
    21. Taracanov G., Karasnhikov V., et al (1975). Ecologitreskie
    ocobenoschi predotavichenleip, Cucumis L., Vostoctrnoazietxkovo
    proiskhozdenia vcbiazi xixpolzovaniei v selecsia dlia themlia themlitrnoi
    culture, Doclag na XII mezdunarodnom kingress po botanika. A.” Nauka”.
    22. http://azgo.vn/nong-nghiep/trong-trot/74425-nong-nghiep-huu-co-can-nhin-hai-huong
    23. http://www.bvtvphutho.vn/Home/traodoi/2009/79/Nong-nghiep-huu-co-Kinh-nghiem-tu-Malaysia.aspx
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
    96
    24. http://www.khoahoc.com.vn/khampha/sinh-vat-hoc/14926_Mot-nen-nong-nghiep-huu-co-co-the-giup-the-gioi-chong-doi-ngheo.aspx
    25. http://www.old.baobacgiang.com.vn/?NewsID=27389
    26. http://www.rauhoaquavietnam.vn/
    27. http://www.thiennhien.net/news/
    28. http://www.vietbao.vn/kinh tế
    29. http://www.Faostat.org
    30. http://www. topsourceseeds.com/
    31. http://www.vatgia.com
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...