Luận Văn Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở Việt Nam

    LỜI MỞ ĐẦU
    Ngày nay đời sống của con người ngày càng cao, họ không những có nhu cầu đầy đủ về vật chất mà c̣n có nhu cầu được thoả măn về tinh thần như vui chơi, giải trí và du lịch. Do đó, du lịch là một trong những ngành có triển vọng.
    Ngành du lịch Việt Nam ra đời muộn hơn so với các nước khác trên thế giới nhưng vai tṛ của nó th́ không thể phủ nhận. Du lịch là một ngành “công nghiệp không có ống khói”, mang lại thu nhập GDP lớn cho nền kinh tế, giải quyết công ăn việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần truyền bá h́nh ảnh Việt Nam ra toàn thế giới. Nhận thức được điều này, Đảng và nhà nước đă đưa ra mục tiêu xây dựng ngành du lịch thành ngành kinh tế ṃi nhọn.
    Việc nghiên cứu về du lịch trở nên cấp thiết, nó giúp chúng ta có một cái nh́n đầy đủ, chính xác về du lịch. Điều này có ư nghĩa cả về phương diện lí luận và thực tiễn. Nó giúp du lịch Việt Nam đạt được những thành tựu mới, khắc phục được những hạn chế, nhanh chóng đưa du lịch phát triển đúng với tiềm năng của đất nước, nhanh chóng hội nhập với du lịch khu vực và thế giới.
    Báo cáo thực tập của em đề cập đến những nhận thức cơ bản về du lịch, "Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở Việt Nam". Do sù hạn chế về kiến thức và thời gian nên không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô giáo.








    CHƯƠNG I
    TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH LÀ TẤT YẾU KHÁCH QUAN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRUỜNG

    1) Khái niệm về tăng trưởng và phát triển kinh tế
    1.1) Tăng trưởng kinh tế
    Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về lượng kết quả đầu ra hoạt động của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định (thường là năm, quư).
    Giả sử kết quả đầu ra của nền kinh tế của một quốc gia được kư hiệu là Y: Yo là kết quả đầu ra của năm 0, Yn là kết quả đầu ra của năm n. Khi đó tăng trưởng của nền kinh tế của năm n so với năm 0 được biểu thị bằng mức tăng trưởng tuyệt đối hoặc tốc độ tăng trưởng như sau:
    Mức tăng trưởng tuyệt đối:
    D Yn = Y[SUB]n[/SUB] - Y[SUB]0[/SUB]
    Tốc độ tăng trưởng:
    g = =
    1.2) Phát triển kinh tế
    1.2.1) khái niệm:
    Phát triển kinh tế là quá tŕnh thay đổi theo hướng tiến bộ về mọi mặt kinh tế- xă hội của một quốc gia trong bối cảnh nền kinh tế đang tăng trưởng.
    1.2.2) Nội dung chủ yếu của phát triển kinh tế
    Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế dài hạn, Đây là điều kiện tiên quyết để tạo ra những tiến bộ về kinh tế- xă hội, nhất là ở các nước đang phát triển thu nhập thấp.
    Thứ hai, cơ cấu kinh tế- xă hội thay đổi theo hướng tiến bộ. Xu hướng tiến bộ của quá tŕnh thay đổi này ở những nước đang phát triển, đang hoặc chưa trải qua quá tŕnh công nghiệp hoá thể hiện ở quá tŕnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá và đô thị hoá; đó không đơn thuần là sự giă tăng về quy mô, mà c̣n bao hàm việc mở rộng chủng loại và nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ được sản xuất ra; hoạt động của nền kinh tế ngày càng gia tăng hiệu quả và năng lực cạnh tranh, tạo cơ sở cho việc đạt được những tiến bộ xă hội một cách sâu rộng.
    Thứ ba, những tiến bộ kinh tế- xă hội chủ yếu phải xuất phát từ động lực nội tại. Đến lượt ḿnh kết quả của những tiến bộ kinh tế đạt được lại làm gia tăng không ngừng năng lực nội sinh của nền kinh tế (thể hiện ở những tiến bộ về công nghệ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và nguồn vốn trong nước ).
    Thứ tư, đạt được sự cải thiện sâu rộng chất lượng cuộc sống của mọi thành viên trong xă hội như là hàng đầu và là kết quả của sự phát triển. Đương nhiên một kết quả như thế không chỉ là sự ra tăng thu nhập b́nh quân đầu ngươi, một số b́nh quân có thể che lấp đằng sau nó sự phân phối bất b́nh đẳng, nạn đói nghèo, thất nghiệp và những thụ hưởng khác về giáo dục, y tế, văn hoá
    1.2.3) Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế
    Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần để phát triển kinh tế. Ở những nước đang phát triển, đặc biệt là những nước đang phát triển có mức thu nhập b́nh quân đầu người thấp, nếu không đạt được mức tăng trưởng tương đối cao và liên tục trong nhiều năm, th́ khó có điều kiện kinh tế để cải thiện mọi mặt của đời sống kinh tế- xă hội.
    Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần, không phải là điều kiện đủ để phát triển kinh tế. Tăng trưởng kinh tế có thể được thực hiện bởi những phương thức khác nhau và do đó có thể dẫn đến những kết quả khác nhau. Nếu phương thức tăng trưởng kinh tế không gắn với sự thúc đẩy cơ cấu kinh tế xă hội theo hướng tiến bộ, không làm gia tăng, mà thậm chí c̣n làm xói ṃn năng lực nội sinh của nền kinh tế, sẽ không thể tạo ra sự phát triển kinh tế. Nếu phương thức tăng trương kinh tế chỉ đem lại lợi Ưch kinh tế cho nhóm dân cư này, cho vùng này, mà không hoặc đem lại lợi Ưch không đáng kể cho nhóm dân cư khác, vùng khác th́ tăng trưởng kinh tế như vậy sẽ khoét sâu vào bất b́nh đẳng xă hội. Những phương thức tăng trưởng như vậy, rốt cục, cũng chỉ là kết quả ngắn hạn, không những không thúc đẩy được phát triển, mà bản thân nó cũng khó có thể tồn tại được lâu dài.
    2) Các chỉ tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế
    2.1) Tổng sản phẩm trong nước (GDP) và tổng sản phẩm quốc dân (GNP)
    Các chỉ tiêu GDP và GNP thông qua sử dụng thước đo tiền tệ có thể tổng hợp được kết quả đầu ra hết sức phong phú và đa dạng về chủng loại, mục đích sử dụng về chất lượng của nền kinh tế. Nhờ đó cung cấp một công cụ hữu hiệu cho việc đánh giá sự tăng trưởng, phát triển kinh tế của một quốc gia.
    2.1.1) Tổng sản phẩm trong nước (GDP)
    Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra bởi các yếu tố sản xuất trong lănh thổ kinh tế của một nước trong một thời kỳ nhất định.
    Ba phương pháp đo lường tổng sản phẩm thu nhập trong nước:
    Thứ nhất, phương pháp sản xuất c̣n gọi là phương pháp giá trị gia tăng. Theo phương pháp này GDP tổng hợp giá trị gia tăng của mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế. Giá trị gia tăng được tính bằng cách lấy giá trị tổng sản lượng trừ đi giá trị của tất cả các hàng hoá và dịch vụ mua ngoài đă được sử dụng hết trong quá tŕnh sản xuất của doanh nghiệp.
    Thứ hai, phương pháp thu nhập đo lường GDP trên cơ sở thu nhập tạo ra trong quá tŕnh sản xuất hàng hoá chứ không phải là giá trị của bản thân hàng hoá.
    GDP= w + i + R +Pr +Te
    Trong đó: w là thu nhập từ tiền công, tiền lương
    i là tiền lăi nhận được từ cho doanh nghiệp vay tiền
    R là thuê đất đai, tài sản
    Pr là lợi nhuận
    Te là thuế gián thu mà chính phủ nhận được
    Thứ ba, phương pháp chi tiêu sử dụng các thông tin từ luồng chi tiêu để mua hàng hoá và dịch vụ cuối cùng. V́ tổng giá trị hàng hoá bán ra phải bằng tổng số tiền được chi ra để mua chúng, nên tổng chi tiêu để mua hàng hoá và dịch vụ cuối cùng phải bằng GDP
    GDP= C +I +G +X - M
    Trong đó: C là các khoản chi tiêu của các hộ gia đ́nh về hàng hoá và dịch vô
    I là tổng đầu tư của khu vực tư nhân
    G là chi tiêu của chính phủ về hàng hoá và dịch vụ
    X M là xuất khẩu ṛng
    2.1.2) Tổng sản phẩm quốc dân (GNP)
    Tổng sản phẩm quốc dân đo lường toàn bộ thu nhập hay giá trị sản xuất mà các công dân của một quốc gia tạo ra trong một thời kỳ nhất định, không kể trong hay ngoài phạm vi lănh thổ quốc gia.
    GNP= GDP + thu nhập ṛng nhận được từ nước ngoài
    2.2) Các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế
    Mức tăng trưởng kinh tế tuyệt đối:
    DGDP[SUB]n[/SUB] = GDP[SUB]n[/SUB] - GDP[SUB]0[/SUB]
    Tốc độ tăng trưởng kinh tế:
    g = =
    Tốc độ tăng trưởng kinh tế b́nh quân hàng năm của một giai đoạn:
    g = [​IMG] - 1
    2.3) Các chỉ tiêu phát triển kinh tế
    Để phản ánh nội dung khác nhau của khái niệm phát tri
     
Đang tải...