Luận Văn thực trạng và giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo quản lý khối Đảng, đoàn thể

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mot-so-giai-phap-xay-dung-va-phat-trien-doi-ngu-can-bo-nu-lanh-dao-quan-ly-khoi-dang-doan-theMỞ ĐẦU
    1. Lý do lựa chọn đề tài
    Các nhà tương lai học khi dự báo xu hướng phát triển của nhân loại ở thế kỷ XXI đã nhận định: một trong những dấu hiệu nổi bật nhất của giai đoạn văn minh đương đại là lao động trí tuệ, nguồn lực con người, phụ nữ sẽ là những động lực quan trọng quyết định tới sự thành công trên con đường phát triển của các quốc gia và của cả nhân loại. Việc giải phóng phụ nữ, phát huy tiềm năng của phụ nữ là đòi hỏi khách quan và bức thiết của sự phát triển xã hội, trong đó sự bình đẳng và tiến bộ về giới sẽ tạo điều kiện khai thác và phát huy một cách có hiệu quả hơn tiềm năng của phụ nữ ở mức độ cao để phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội.
    Chiếm 50,8% dân số và 50,6% lực lượng lao động xã hội, phụ nữ Việt Nam đã và đang tích cực tham gia vào hầu hết các lĩnh vực hoạt động, góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế- xã hội đất nước
    Từ thực tiễn cách mạng Việt Nam, Đảng và Nhà nước nhận thức rất rõ: “Tăng tỷ lệ cán bộ nữ tham gia quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, xã hội là điểm quan trọng để thực hiện quyền bình đẳng, dân chủ của phụ nữ, là điều kiện để phát huy tiềm năng, trí tuệ và nâng cao địa vị xã hội của phụ nữ”. Các quan điểm, tư tưởng cũng như những chủ trương, phương hướng mà các chỉ thị, nghị quyết đưa ra làm kim chỉ nam cho nhận thức và hành động của các cấp, các ngành đối với công tác cán bộ nữ, một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong toàn bộ công tác cán bộ của Đảng. Những chủ trương, chính sách của Đảng ra đời nhìn chung đã tác động tích cực đến phụ nữ và công tác cán bộ nữ, đội ngũ cán bộ nữ được trưởng thành về số lượng và chất lượng.
    Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác cán bộ nữ vẫn còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với vị thế của đội ngũ cán bộ nữ trong sự nghiệp đổi mới đất nước. Báo cáo tổng kết Chỉ thị 37 ngày 6/5/2002 nêu rõ: “tỷ lệ nữ trong cán bộ công chức chiếm 68,6%, trong đó cơ quan Trung ương chiếm 35,7% nhưng cán bộ lãnh đạo quản lý nữ chưa nơi nào đạt được 10%”.Trong các cấp uỷ đảng tỷ lệ cán bộ nữ rất thấp chưa nhiệm kỳ nào đạt 15% đặc biệt là ở cấp Trung ương và cấp Xã. Trong các tổ chức chính trị xã hội như: Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội nông dân, tỷ lệ cán bộ lãnh đạo là nữ cũng rất thấp. So với nam giới trên tất cả các lĩnh vực, ở vị trí càng cao thì tỷ lệ nữ lãnh đạo quản lý càng thấp. Đặc biệt là các vị trí ra quyết định thì không những ở vị trí cao mà ngay cả ở vị trí thấp như cấp phòng, ban, tỷ lệ cán bộ nữ cũng rất hạn chế.
    Vì vậy, xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý nói chung và xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý đảng, đoàn thể nói riêng là vấn đề cấp thiết. Việc lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể" có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Làm rõ cơ sở khoa học vấn đề xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể và trên cơ sở đó đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và phát triển đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
    3. Nhiệm vụ nghiên cứu
    - Hệ thống hoá cơ sở lý luận của vấn đề xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể trong thời kỳ mới
    - Phân tích, đánh giá đúng thực trạng công tác xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể; nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế.
    - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
    4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
    4.1. Khách thể nghiên cứu: Đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể.
    4.2. Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể.
    5. Giả thiết khoa học
    Công tác xây dựng đảng, đoàn thể được quyết định bởi đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý khối đảng đoàn thể nói chung và đội ngũ cán bộ lãnh đạo nữ khối đảng đoàn thể nói riêng. Nếu có những giải pháp dựa trên những yêu cầu cơ bản đối với đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo khối đảng, đoàn thể thì có thể nâng cao chất lượng đội ngũ này ở cả 4 cấp từ Trung ương đến cơ sở từ nay đến năm 2010 và những năm tiếp theo.
    6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
    - Thời gian: 2001 - 2010; - Không gian: Toàn quốc.
    7. Phương pháp nghiên cứu
    7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
    - Phương pháp phân tích, tổng hợp, nghiên cứu hệ thống tài liệu.
    - Khái quát các nhận định độc lập nghiên cứu hồ sơ.
    7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    - Quan sát, khảo sát thực tế.
    - Thống kê số liệu.
    - Phân tích thực trạng.
    - Tổng kết kinh nghiệm.
    - Điều tra bằng phiếu hỏi.
    - Lấy ý kiến chuyên gia (qua mạn đàm, trao đổi)




    MỤC LỤC

    [TABLE="width: 621"]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]MỞ ĐẦU
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 1
    [/TD]
    [TD]Cơ sở khoa học xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]I. Một số vấn đề cơ bản về lý luận xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1. Một số khái niệm có liên quan
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]2. Một số vấn đề lý luận về công tác cán bộ nữ khối đảng, đoàn thể
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]3. Vai trò của phụ nữ trong lịch sử dân tộc và trong đời sống chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]II. Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về vai trò, vị thế của phụ nữ trong lãnh đạo, quản lý
    [/TD]
    [TD]18
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò, vị thế của phụ nữ trong lãnh đạo, quản lý
    [/TD]
    [TD]18
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]2. Quan điểm của Đảng, Nhà nước Việt Nam về vai trò, vị thế của phụ nữ trong lãnh đạo, quản lý
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]III. Những điều kiện cần thiết để phụ nữ tham gia tích cực vào đời sống chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1. Được xã hội tôn trọng và nam giới quan tâm
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]2. Được trang bị kiến thức, nâng cao học vấn
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD] 3. Được chăm sóc sức khoẻ
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD] 4. Có cơ hội tiếp cận với công việc và giao tiếp xã hội
    [/TD]
    [TD]29
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD] 5. Có chính sách ưu tiên phụ nữ phát triển
    [/TD]
    [TD]29
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD] 6. Được giảm nhẹ công việc trong gia đình
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 2
    [/TD]
    [TD]Thực trạng công tác xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]I. Thực trạng đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD] 1. Mặt mạnh của đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD] 2. Những yếu kém, hạn chế của đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể
    [/TD]
    [TD]34
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]II. Thực trạng công tác xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1. Những thành tưu đạt được
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]2. Những yếu kém, hạn chế
    [/TD]
    [TD]43
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]3. Nguyên nhân của những yếu kém, hạn chế
    [/TD]
    [TD]44
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]4. Bài học kinh nghiệm
    [/TD]
    [TD]47
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 3
    [/TD]
    [TD]Phương hướng, giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ nữ lãnh đạo, quản lý khối đảng, đoàn thể đáp ứng thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
    [/TD]
    [TD]50
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]I. Phương hướng
    [/TD]
    [TD]50
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1. Mục tiêu tổng quát đến năm 2010
    [/TD]
    [TD]50
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]2. Những chỉ tiêu cơ bản
    [/TD]
    [TD]50
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]II. Giải pháp
    [/TD]
    [TD]51
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]1. Tiếp tục nâng cao nhận thức, quan điểm về bình đẳng giới và công tác cán bộ nữ
    [/TD]
    [TD]51
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]2. Thực hiện quy hoạch cán bộ nữ đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đội ngũ cán bộ thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
    [/TD]
    [TD]52
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]3. Thực hiện tốt công tác tạo nguồn cán bộ nữ và phát triển đảng viên nữ
    [/TD]
    [TD]54
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]4. Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nữ
    [/TD]
    [TD]54
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]5. Đổi mới, đảm bảo cơ sở khoa học của công tác điều động, luân chuyển cán bộ nữ
    [/TD]
    [TD]58
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]6. Xây dựng, bổ sung hoàn thiện chính sách nhằm tạo điều kiện phát triển đội ngũ cán bộ nữ
    [/TD]
    [TD]60
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]7. Xây dựng cơ chế, tổ chức bộ máy đảm bảo thực hiện có hiệu quả công tác cán bộ nữ
    [/TD]
    [TD]60
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]8. Đánh giá cán bộ nữ chính xác, khách quan
    [/TD]
    [TD]63
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]9. Đội ngũ cán bộ nữ phải không ngừng tự vươn lên về mọi mặt
    [/TD]
    [TD]63
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KẾT LUẬN
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]65
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
    [/TD]
    [TD]69
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [/TD]
    [TD]70
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PHỤ LỤC
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]73
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...