Báo Cáo thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu hàng hoá tại c

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu
    1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.
    Ngày nay sự giao lưu giữa các nước trên thế giới ngày càng được mở rộng theo xu hướng khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, đặc biệt là sự hình thành của các tổ chức và các công ty đa quốc gia trong những thập kỷ gần đây đã đánh dấu một bước tiến quan trọng trong lịch sử phát triển của nền kinh tế thế giới.
    Hoà chung với nhịp độ phát triển của nền kinh tế, Việt Nam đã và đang thực hiện chính sách kinh tế đối ngoại nhằm mở rộng quan hệ với các nước trong khu vực và trên thế giới nhiều lĩnh vực, trong đó đặc biệt phải kể đến chính sách xuất nhập khẩu. Trong quan hệ thương mại đó, để thực hiện tốt hoạt động xuất nhập khẩu phải tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi phù hợp với tình hình trong nước và quốc tế. Các bên phải ký kết và thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu. Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề ký kết và thực hiện hợp đồng là vấn đề cấp bách và luôn mang tính thời sự. Để góp phần phát triển vào nền kinh tế quốc dân, công ty Cổ phần Vật tư Bảo vệ Thực vật Hoà Bình đang dần thực hiện việc kinh doanh đa phương hoá, đa dạng hoá các ngành nhằm thoả mãn các nhu cầu của mọi thành phần kinh tế. Trong điều kiện thị trường trong nước không đáp ứng được chủng loại nguyên vật liệu để sản xuất thì việc nhập khẩu những mặt hàng này là rất cần thiết.
    2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
    Với mong muốn kết hợp những kiến thức đã học để tìm hiểu thực tiễn, chuyên đề này khái quát những vấn đề pháp lý chung về ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu hàng hoá tại công ty Cổ phần Vật tư Bảo vệ Thực vật Hoà Bình, để tìm hiểu những vấn đề thuận lợi và khó khăn, nguyên nhân tồn tại những khó khăn trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu hàng hoá tại công ty, trên cơ sở đề xuất một số kiến nghị với nhà nước và công ty.
    3. Kết cấu của chuyên đề.
    Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề được kết cấu làm 3 chương:
    Chương I: Hợp đồng nhập khẩu hàng hoá và chế độ pháp lý về hợp đồng nhập khẩu hàng hoá.
    Chương II: Ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu hàng hoá tại công ty Cổ phần Vật tư Bảo vệ Thực vật Hoà Bình.
    Chương III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu hàng hoá tại công ty.




    Lời nói đầu
    Chương I
    Hợp đồng nhập khẩu hàng hoá và chế độ pháp lý về hợp đồng nhập khẩu hàng hoá.


    I. Tổng quan về hợp đồng nhập khẩu hàng hoá.
    1. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng nhập khẩu hàng hoá.
    1.1. Khái niệm hợp đồng nhập khẩu hàng hoá.
    1.2. Đặc điểm của hợp đồng nhập khẩu hàng hoá.
    2. Vai trò của hợp đồng nhập khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường.
    3. Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng nhập khẩu hàng hoá.
    3.1. Điều ước quốc tế.
    3.2. Các tập quán thương mại quốc tế.
    3.3. Tiền lệ pháp (án lệ).
    3.4. Luật quốc gia.
    4. Các nhân tố tác động tới việc ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
    4.1. Tình hình kinh tế Việt Nam.
    4.2. Việc gia nhập các tổ chức quốc tế.
    4.3. Nhân tố pháp lý.
    II. Chế độ pháp lý về hợp đồng nhập khẩu hàng hoá.
    1. Ký kết hợp đồng nhập khẩu hàng hoá.
    1.1. Điều kiện hiệu lực của hợp đồng nhập khẩu hàng hoá.
    1.2. Trình tự ký kết hợp đồng nhập khẩu hàng hoá.
    2. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu hàng hoá.
    2.1. Nguyên tắc thực hiện hợp đồng nhập khẩu hàng hoá.
    2.2. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu hàng hoá.
    2.2.1. Xin giấy phép nhập khẩu.
    2.2.2. Làm thủ tục thanh toán.
    2.2.3. Thuê tàu lưu cước.
    2.2.4. Mua bảo hiểm.
    2.2.5. Làm thủ tục hải quan.
    2.2.6. Nhận hàng từ tàu chuyên chở.
    2.2.7. Kiểm tra hàng hóa (Kiểm dịch và giám định)
    2.2.8. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại.
    3. Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng nhập khẩu.
    3.1. Các yếu tố cấu thành trách nhiệm do vi phạm hợp đồng.
    3.2. Chế độ pháp lý do vi phạm hợp đồng nhập khẩu.
    4. Giải quyết tranh chấp.
    4.1. Thương lượng trực tiếp giữa các bên.
    4.2. Hoà giải.
    4.3. Giải quyết tranh chấp theo thủ tục trọng tài.
    4.4. Giải quyết tranh chấp theo thủ tục của toà án
    Chương II
    Ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu hàng hoá tại công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hoà Bình.


    I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Vật Tươơ Bảo Vệ Thực Vật Hoà Bình.
    1. Quá trình hình thành và phát triển.
    2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của công ty.
    3. Vấn đề lao động và chấp hành pháp luật lao động tại công ty
    II. Ký kết hợp đồng nhập khẩu hàng hoá tại công ty.
    1. Tìm hiểu đối tác đàm phán.
    1.1. Xác định phạm vi hoạt động.
    1.2 Tìm hiểu nhu cầu của nguồn hàng.
    1.3. Các hình thức đàm phán của công ty.
    2. Ký kết hợp đồng nhập khẩu hàng hoá tại công ty.
    2.1. Điều kiện hiệu lực của hợp đồng nhập khẩu hàng hoá.
    2.2. Những điều khoản chủ yếu của hợp đồng nhập khẩu hàng hoá.
    2.3. Trình tự ký kết hợp đồng nhập khẩu hàng hoá tại công ty.
    III. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu hàng hoá.
    1. Xin mở thư tín dụng L/C hoặc chuyển tiền bằng điện.
    2. Làm thủ tục hải quan và tiếp nhận hàng.
    3. Làm thủ tục thanh toán.
    IV. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp.
    Chương III
    Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu hàng hoá tại công ty.


    I. Nhận xét chung.
    1. Thực trạng nhập khẩu ở nước ta.
    1.1. Hoạt động nhập khẩu.
    1.1.1. Chính sách và công cụ quản lý nhập khẩu.
    1.1.2. Kết quả của hoạt động kinh doanh.
    2. Những thuận lợi và khó khăn trong ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu hàng hoá tại công ty Cổ phần Vật tư Bảo vệ Thực vật Hoà Bình.
    II. Một số kiến nghị.
    1. Kiến nghị với nhà nước.
    2. Kiến nghị với công ty.
    Kết luận.
    Danh mục tài liệu tham khảo.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...