Báo Cáo Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán hàng tồn kho, dự phòng giảm giá hàng tồn kh

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trường Đại học Thương Mại 1 Thảo luận Kế toán tài chính DNTM


    LỜI MỞ ĐẦU

    Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thường có mối quan hệ kinh tế với nhiều đối tượng. Các đối tượng này quan tâm đến tình hình tài chính, khả năng sinh lời và khả năng phát triển của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó họ có thể quyết định được có nên đầu tư vào doanh nghiệp hay không, có nên bán hàng cho doanh nghiệp không hoặc có nên cho doanh nghiệp vay hay không.
    Tất cả những câu hỏi đặt ra chỉ có thể trả lời được khi họ biết được thực trạng về tình hình tài chính của doanh nghiệp như thế nào. Mặt khác, trên góc độ quản lý vĩ mô của nhà nước, các cơ quan nhà nước, cơ quan thuế, tài chính, kiểm toán cũng cần phải có những tài liệu đáng tin cậy về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
    Thế nhưng, nền kinh tế hiện nay hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Một đặc điểm nổi bật đó là hoạt đông sản xuất kinh doanh chịu sự tác động, chi phối mạnh của quy luật giá cả, sự cạnh tranh gây gắt với nhiều cơ hội thách thức và cả những khó khăn mới đặt ra cho doanh nghiệp. Chính vì vậy giá trị tài sản luôn luôn thay đổi tại mỗi thời điểm khác nhau và có thể sẽ có nhiều những tổn thất, rủi ro sẽ xảy ra . Làm thế nào để phản ánh được chính xác giá trị thực tế của tài sản trên các báo cáo kế toán đồng thời khắc phục, bù đắp được những tổn thất sẽ xảy ra .
    Xuất phát từ nguyên tắc kế toán : Nguyên tắc thận trọng, nguyên tắc giá phí và yêu cầu trên đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện lập dự phòng .
    Theo qui định của chế độ hiện nay, doanh nghiệp phải tiến hàng lập dự phòng giảm giá tài sản trên 3 loại : Dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư trong hoạt động tài chính.Vì dự phòng là một nội dung tương đối mới trong chế độ ké toán tài chính so với các chế độ kế toán trước đây. Nên nó tồn tại những vướng mắc, bất cập đòi hỏi phải có sự thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp. Điều này đặc biệp thể hiện hai loại dư phòng phải thu khó đòi và dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
    Với lý do trên nhóm em chọn nghiên cứu đề tài đòi và dự phòng giảm giá hàng.
    Đề tài này gồm hai phần:
    Phần I: Lý luận chung
    Phần II: Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán hàng tồn kho, dự phòng giảm giá hàng tồn kho



    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    Phần I. LÝ LUẬN CHUNG 2
    I. Tổng hợp các phương pháp tính trị giá hàng tồn kho. 2
    1. Định nghĩa hàng tồn kho theo chuẩn mực số 02. 2
    2. Đặc điểm hàng tồn kho. 2
    3. Các loại hàng tồn kho. 2
    4 Các chứng từ sử dụng và trình tự hạch toán. 3
    4.1 Chứng từ sử dụng: 3
    4.2 Trình tự hạch toán. 5
    a, Trình tự hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. 5
    b, Trình tự hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 8
    5. Hệ thống các phương pháp tính trị giá hàng tồn kho : 9
    5.1 Hệ thống các nguyên tắc tính giá hàng tồn kho. 9
    5.1.1 Nguyên tắc tính HTK theo giá gốc. 9
    5.1.2 Nguyên tắc xác định đối tượng tính giá phù hợp. 9
    5.1.3 Nguyên tắc phân loại chi phí hợp lý. 9
    5.1.4 Nguyên tắc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí hợp lý thích ứng với nguyên tắc tính giá chung. 9
    5.1.5 Nguyên tắc thống nhất tính giá HTK 10
    5.2 Các phương pháp tính giá hàng tồn kho: 10
    5.2.1 Ưu, nhược điểm và điều kiện vận dụng của từng phương pháp : 10
    II. Kế toán dự phòng giảm giá hàng hóa tồn kho. 13
    1) Khái niệm: 13
    2) Đặc điểm: 14
    3) Trình tự hạch toán dự phòng giảm giá HTK 14
    4 Hệ thống nguyên tắc tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho: 15
    5. Phương pháp tính trị giá dự phòng giảm giá hàng tồn kho. 16
    Phần II : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO, DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ HÀNG TỒN KHO 21
    1. Ví dụ phương pháp tính trị giá hàng tồn kho. 21
    * Phương pháp Nhập trước xuất trước: 22
    * Phương pháp Nhập sau xuất trước. 23
    - Phương pháp hạch toán giá: 24
    2. Ảnh hưởng của các phương pháp tính trị giá HTK đến lợi nhuận. 24
    3. Giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp tính giá trị hàng tồn kho. 25
    4.Ví dụ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. 26
    KẾT LUẬN 27
    PHẦN BÀI TẬP. 28
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...