Báo Cáo Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực quản trị và điều hành của Ngân hàng Thương mại cổ phần Việ

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu


    Cùng với sự đổi mới toàn diện nền kinh tế ở mọi lĩnh vực bắt đầu từ Đại hội Đảng lần thứ VI, Loại hình Ngân hàng Thương mại cổ phần ở nước ta đã được hình thành và phát triển. Sự ra đời các Ngân hàng Thương mại cổ phần là nhân tố thúc đẩy tiến trình đổi mới nền kinh tế chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý vĩ mô của nhà nước. Tuy nhiên, sau một thời gian đi vào hoạt động, loại hình Ngân hàng Thương mại cổ phần đã và đang bộc lộ nhiều bất cập về quản trị và điều hành và chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn.
    Để lành mạnh hoá thị trường tài chính, tiền tệ và hoạt động hệ thống Ngân hàng, việc tăng cường chấn chỉnh công tác quản trị và điều hành ở các Ngân hàng Thương mại cổ phần đang là một yêu cầu bức xúc nhằm từng bước tăng cường tính hiệu quả trong quản trị và điều hành của loại hình Ngân hàng Thương mại này. Do vậy, việc chọn đề tài về các giải pháp nâng cao năng lực quản trị và điều hành đối với loại hình Ngân hàng Thương mại cổ phần hy vọng sẽ góp phần vào việc thực hiện chương trình lành mạnh hoá hoạt động của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam.
    Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là trên cơ sở những lý luận và thực tiễn về quản trị, điều hành và những đặc trưng của các Ngân hàng Thương mại cổ phần ở Việt Nam để đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao năng lực quản trị và điều hành của các Ngân hàng Thương mại cổ phần ở Việt Nam hiện nay.
    Mục đích nghiên cứu của chuyên đề là trên cơ sở những lý luận và thực tiễn về quản trị, điều hành và những đặc trưng của các Ngân hàng Thương mại cổ phần ở Việt Nam để đưa ra các kiến nghị nhằm nâng cao năng lực quản trị và điều hành của các Ngân hàng Thương mại cổ phần ở Việt Nam hiện nay.




    Kết cấu và bố cục của chuyên đề:
    Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, kết cấu của chuyên đề gồm 3 chương:
    Chương I: Cơ sở pháp lý về quản trị và điều hành Ngân hàng Thương mại cổ phần.
    Chương II: Thực trạng về quản trị và điều hành ở các Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam hiện nay.
    Chương III: Một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị và điều hành của Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam hiện nay.




    Lời mở đầu
    Chương I:
    Cơ sở pháp lý và điều hành Ngân hàng Thương mại cổ phần.


    1.1. Bản chất và nội dung kinh tế của loại hình Ngân hàng Thương mại cổ phần.
    1.1.1. Ngân hàng Thương mại cổ phần - một định chế trung gian tài chính.
    1.1.2. Ngân hàng Thương mại cổ phần - một loại hình Công ty cổ phần, hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng.
    1.2. Quản trị điều hành ngân hàng thương mại cổ phần.
    1.2.1. Tổ chức bộ máy quản trị và điều hành trong Ngân hàng Thương mại cổ phần.
    1.2.1.1. Đại hội đồng cổ đông.
    1.2.1.2. Hội đồng quản trị.
    1.2.1.3. Ban kiểm soát
    1.2.1.4. Tổng giám đốc (giám đốc)
    1.2.1.5. Mối quan hệ giữa các cơ quan trong tổ chức bộ máy quản trị điều hành Ngân hàng Thương mại cổ phần.
    1.2.2. Quản trị, điều hành hoạt động Ngân hàng Thương mại cổ phần.
    1.2.2.1. Quản lý tài sản có của Ngân hàng Thương mại cổ phần.
    1.2.2.2. Tài sản nợ
    1.2.2.3. Quản trị thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh.
    Chương 2: Thực trạng về quản trị và điều hành trong các Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam.
    2.1. Quá trình hình thành loại hình Ngân hàng Thương mại cổ phần ở Việt Nam.
    2.1.1. Giai đoạn trước khi có hai pháp lệnh về Ngân hàng.
    2.1.2. Sau khi có hai pháp lệnh về Ngân hàng.
    2.1.3. Những đặc điểm cơ bản của loại hình Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam.
    2.2. Thực trạng về tổ chức bộ máy quản trị và điều hành trong các Ngân hàng Thương mại cổ phần.
    2.2.1. Hội đồng quản trị
    2.2.2. Ban kiểm soát
    2.2.3. Tổng giám đốc (Giám đốc)
    2.2.4. Mối quan hệ giữa Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Tổng Giám đốc (Giám đốc) các Ngân hàng Thương mại cổ phần.
    2.3. Thực trạng quản trị, điều hành hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam hiện nay.
    2.3.1. Tài sản có


    2.3.2. Tài sản nợ
    2.3.3. Thu nhập, chi phí và kết quả kinh doanh
    Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị và điều hành Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.
    3.1. Mục tiêu và định hướng trong công tác quản trị và điều hành ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.
    3.1.1. Mục tiêu
    3.1.2. Định hướng cơ bản
    3.2. Một số giải pháp nâng cao năng lực quản trị và điều hành ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.
    3.2.1. Kiện toàn nhân sự, hoạt động của Hội đồng quản trị
    3.2.2. Kiện toàn nhân sự, nâng cao trách nhiệm của Ban kiểm soát.
    3.2.3. Lựa chọn người điều hành Ngân hàng (Tổng giám đốc, Giám đốc) có đủ năng lực, năng động và có đạo đức nghề nghiệp.
    3.2.4. Xây dựng mối quan hệ tốt giữa quản trị và điều hành.
    3.2.5. Các giải pháp hỗ trợ.
    3.2.5.3. Nâng cao năng lực, đạo đức đội ngũ cán bộ, nhân viên của Ngân hàng.
    3.2.5.1. Phải sắp xếp lại, lành mạnh hoá hoạt động của các Ngân hàng Thương mại cổ phần.
    3.2.5.2. Thúc đẩy các Ngân hàng tăng nhanh vốn điều lệ.


    3.3. Một số kiến nghị
    3.3.1. Sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động Ngân hàng.
    3.3.2. Nhà nước cần đối xử bình đẳng về quyền và nghĩa vụ đối với các Ngân hàng Thương mại cổ phần.
    3.3.3. Tăng cường các tiêu chuẩn an toàn, đánh giá xếp loại Ngân hàng các tổ chức tín dụng phù hợp với thông lệ quốc tế.
    3.3.4. Mở rộng các hình thức bảo hiểm trong kinh doanh tiền tệ và tín dụng Ngân hàng.
    3.3.5. Về tổ chức thực hiện các giải pháp
    Kết luận
    Danh mục tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...