Thạc Sĩ Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ A

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi
    DANH MỤC BẢNG vii
    1. MỞ ðẦU 1
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
    1.2 Ý nghĩa của ñề tài 2
    1.3 Mục ñích nghiên cứu 2
    2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3
    2.1 Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp 3
    2.1.1 Những vấn ñề trong sử dụng ñất nông nghiệp 3
    2.1.2 Nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt ñới 4
    2.1.3 Quan ñiểm sử dụng ñất nông nghiệp bền vững 5
    2.2 Những vấn ñề về hiệu quả và ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông
    nghiệp 6
    2.2.1 Khái quát hiệu quả và hiệu quả sử dụng ñất 6
    2.2.2 Hệ thống các chỉ tiêu ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp 10
    2.3 Thực trạng phát triển nông nghiệp Việt Nam giai ñoạn 2001 -
    2010 12
    2.3.1 Thành tựu 12
    2.3.2 Các vấn ñề tồn tại 14
    2.3.3 Bài học kinh nghiệm 16
    2.4 Xu hướng phát triển nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam 18
    2.4.1 Những xu hướng phát triển nông nghiệp trên thế giới 18
    2.4.2 ðịnh hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam ñến năm 2020 22
    2.5 Các nghiên cứu liên quan ñến nâng cao hiệu quảsử dụng ñất
    nghiệp 35
    2.5.1 Các nghiên cứu trên thế giới 35
    2.5.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam 36
    3. ðỐI TƯỢNG NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
    3.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 39
    3.2 Nội dung nghiên cứu 39
    3.2.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Nam ðàn 39
    3.2.2 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Nam ðàn 39
    3.2.3 Hiệu quả sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp huyện Nam ðàn 39
    3.2.4 ðề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp
    trên ñịa bàn huyện Nam ðàn 40
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 40
    3.3.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu 40
    3.3.2 Phương pháp thu thập các số liệu, tài liệu 41
    3.3.3 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu 42
    3.3.4 Các phương pháp khác 42
    4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43
    4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Nam ðàn 43
    4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 43
    4.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 49
    4.1.3 Hiện trạng sử dụng ñất 56
    4.1.4 ðánh giá chung về ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 59
    4.2 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Nam ðàn 60
    4.2.1 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp 60
    4.2.2 Hiện trạng cây trồng và các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp 63
    4.3 Hiệu quả sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp huyệnNam ðàn 68
    4.3.1 Hiệu quả kinh tế 68
    4.3.2 Hiệu quả xã hội 78
    4.3.3 Hiệu quả môi trường 80
    4.3.4 ðánh giá chung 82
    4.4 ðề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ñấtsản xuất nông
    nghiệp trên ñịa bàn huyện Nam ðàn 84
    4.4.1 ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp huyện Nam ðàn 84
    4.4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ñất sản xuất nông
    nghiệp 86
    5. KẾT LUẬN 94
    5.1 Kết luận 94
    5.2 ðề nghị 95
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
    PHỤ LỤC 100

    1. MỞ ðẦU
    1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
    Hơn 20 năm qua, nông nghiệp nước ta ñã ñạt ñược nhiều thành tựu
    quan trọng, góp phần thúc ñẩy phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước. Nông
    nghiệp cơ bản ñã chuyển sang sản xuất hàng hoá, phát triển tương ñối toàn
    diện, tốc ñộ tăng trưởng bình quân (5,5% giai ñoạn 2002-2007) và ñạt 3,79%
    năm 2008 [32]. Sản xuất nông nghiệp không những ñảmbảo an toàn lương
    thực quốc gia mà còn mang lại nguồn thu cho nền kinh tế với việc tăng hàng
    hóa nông sản xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2008
    ñạt 15,4 tỷ USD, tăng 24,9% so với năm 2007 [31].
    Tuy nhiên, xét trên tổng thể, nền nông nghiệp nướcta vẫn phải ñang
    ñối mặt với hàng loạt các vấn ñề như: sản xuất nhỏ,manh mún, công nghệ
    lạc hậu, năng suất chất lượng hàng hóa thấp, khả năng hợp tác liên kết
    cạnh tranh yếu, sự chuyển dịch cơ cấu chậm. Trong ñiều kiện các nguồn
    tài nguyên ñể sản xuất có hạn, diện tích ñất nông nghiệp ngày càng bị thu
    hẹp do sức ép của quá trình ñô thị hóa, công nghiệphóa và sự gia tăng
    dân số thì mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp là hết sức
    cần thiết. Nghị quyết ðại hội X của ðảng khẳng ñịnh: "Xây dựng nền
    nông nghiệp hàng hóa mạnh, ña dạng và bền vững dựa trên cơ sở phát
    huy các lợi thế so sánh, áp dụng khoa học công nghệ, làm ra sản phẩm
    chất lượng cao ñáp ứng nhu cầu ña dạng trong nước và tăng khả năng
    cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường Quốc tế; nâng cao hiệu quả sử dụng ñất,
    lao ñộng, vốn; tăng thu nhập và ñời sống nhân dân" [37].
    Huyện Nam ðàn tỉnh Nghệ An là huyện thuần nông nghiệp, có mật ñộ
    dân số khá cao và ñời sống người dân còn nhiều khó khăn. ðất ñai của huyện
    bao gồm 5 nhóm ñất chính, trong ñó nhóm ñất nghèo dinh dưỡng chiếm trên
    50% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện.
    Trong những năm qua nông nghiệp huyện Nam ðàn ñã ñạt ñược một số
    những kết quả ñáng khích lệ. Tuy nhiên việc chuyển ñổi cơ cấu sản xuất giữa
    các tiểu vùng, các xã không ñồng ñều, thiếu sự gắn bó và chỉ ñạo ở tầm vĩ mô,
    còn nặng về phong trào và mang tính tự phát dẫn ñếnhiệu quả chưa cao, sản
    xuất còn manh mún, hiệu quả kinh tế trên một ñơn vịdiện tích còn thấp, chưa
    tạo ra ñược vùng thâm canh tập trung dẫn ñến chưa ñáp ứng ñược hàng hoá
    theo nhu cầu của thị trường, sản phẩm nông nghiệp mang tính hàng hoá chưa
    nhiều, chưa tạo ñà cho công nghiệp chế biến nông sản vì vậy giá trị mặt hàng
    nông sản của huyện còn thấp, hiệu quả ñồng vốn ñầu tư còn thấp.
    Vì những lý do ở trên việc ñịnh hướng phát triển sản xuất nông nghiệp
    ñến năm 2020 là rất cấp bách và cần thiết ñể phát triển một nền nông nghiệp
    cho hiệu quả kinh tế cao và bền vững ở huyện Nam ðàn. Vì vậy, ñịnh hướng
    phát triển sản xuất nông nghiệp trên cơ sở ñánh giáhiệu quả sử dụng ñất là
    mục tiêu chính của ñề tài: “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử
    dụng ñất sản xuất nông nghiệp huyện Nam ðàn – tỉnh Nghệ An”.
    1.2 Ý nghĩa của ñề tài
    - Góp phần bổ sung lý luận về ñánh giá hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp.
    - Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nông nghiệp và thúc ñẩy sự
    phát triển sản xuất nông nghiệp nâng cao mức thu nhập của người dân huyện
    Nam ðàn – tỉnh Nghệ An.
    1.3 Mục ñích nghiên cứu
    - ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất sản xuất nông nghiệp nhằm góp phần
    giúp người dân lựa chọn phương thức sử dụng ñất phùhợp trong ñiều kiện cụ
    thể của huyện.
    - ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất ñáp ứng yêu
    cầu phát triển nông nghiệp bền vững.

    2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
    2.1 Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp
    2.1.1 Những vấn ñề trong sử dụng ñất nông nghiệp
    Trên bề mặt ñất ñai là sự kết hợp giữa các yếu tố thổ nhưỡng, ñịa hình,
    thuỷ văn, thảm thực vật cùng với các thành phần khác. ðất ñai là một khoảng
    không gian có giới hạn gồm: khí hậu, lớp ñất bề mặt, thảm thực vật, ñộng vật,
    diện tích mặt nước, nước ngầm và khoáng sản trong lòng ñất [9]. ðất ñai có
    vai trò quan trọng và ý nghĩa to lớn ñối với hoạt ñộng sản xuất và cuộc sống
    của xã hội loài người.
    ðất nông nghiệp là ñất ñược sử dụng vào mục ñích sản xuất, nghiên
    cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm
    muối và mục ñích bảo vệ, phát triển rừng. Theo Luậtñất ñai năm 2003,
    ñất nông nghiệp ñược chia ra làm các nhóm ñất chínhsau: ñất sản xuất
    nông nghiệp, ñất lâm nghiệp, ñất nuôi trồng thuỷ sản, ñất làm muối và ñất
    nông nghiệp khác [15].
    Trong giai ñoạn kinh tế - xã hội phát triển, mức sống của con người còn
    thấp, công năng của ñất là tập trung vào sản xuất vật chất, ñặc biệt trong sản
    xuất nông nghiệp chủ yếu là sản xuất nhỏ lẻ, tự cung tự cấp ñể phục vụ nhu cầu
    thiết yếu: ăn, mặc, ở Khi con người biết sử dụng ñất ñai vào cuộc sống cũng
    như sản xuất thì ñất ñóng vai trò quan trọng trong hiện tại và tương lai.
    Cùng với việc phát triển mạnh mẽ công nghệ và khoa học, kỹ thuật ñã
    ñem lại thành tựu kỳ diệu làm thay ñổi bộ mặt trái ñất và cuộc sống nhân loại.
    Nhưng do chạy theo lợi nhuận tối ña cục bộ không cómột chiến lược phát
    triển chung nên ñã gây ra những hậu quả tiêu cực: ônhiễm môi trường, thoái
    hoá ñất Hàng năm gần 12 triệu ha rừng nhiệt ñới bịtán phá ở Châu Mỹ La
    Tinh và Châu á. Cân bằng sinh thái bị phá vỡ, hàng triệu ha ñất ñai bị hoang
    mạc hoá. Theo kết quả ñiều tra của trung tâm thông tin nghiên cứu ñất quốc tế
    (ISRIC) ñã cho thấy thế giới có khoảng 13,4 tỷ ha ñất thì ñã có 2 tỷ ha ñất bị
    hoang hoá ở các mức ñộ khác nhau trong ñó Châu á và Châu Phi là 1,2 tỷ ha
    chiếm 62% tổng diện tích bị thoái hoá [9]. Số liệu trên cho thấy phần lớn ñất
    ñai bị thoái hoá tập trung ở các nước ñang phát triển.
    Năm 2008, Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 33.115 nghìn ha, dân
    số là 86210,6 nghìn người, mật ñộ dân số 260 người/km
    2
    . Bình quân diện tích
    ñất tự nhiên là 3889 m
    2
    /người ñứng thứ 9 trong khu vực. Trong ñó ñất nông
    nghiệp chỉ có 24997,2 nghìn ha, bình quân diện tích ñất nông nghiệp là
    2899,55 m
    2
    /người [32].
    Năm 2008, giá trị sản xuất nông nghiệp ñạt 156681,9tỷ ñồng, trong ñó
    trồng trọt là 122,37 tỷ ñồng, chăn nuôi ñạt 30938,6tỷ ñồng và nuôi trồng thủy
    sản là 3367,6 tỷ ñồng. Trong trồng trọt, cây lương thực ñạt giá trị sản xuất là
    70059,8 tỷ ñồng; cây rau ñậu ñạt 10560,4 tỷ ñồng; cây công nghiệp là
    31015,4 tỷ ñồng và cây ăn quả ñạt 9083,7 tỷ ñồng. Trong năm 2008, diện tích
    cây lương thực có hạt là 8542 nghìn ha, cây công nghiệp hàng năm là 805,8
    nghìn ha, cây công nghiệp lâu năm là 1886,1 nghìn ha và cây ăn quả là 775,3
    nghìn ha [32].
    Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng ñất nhằm thoả mãn nhu cầu cho
    xã hội về nông sản phẩm ñang trở thành một trong các mối quan tâm lớn nhất
    của người quản lý và sử dụng ñất.
    2.1.2 Nông nghiệp vùng khí hậu nhiệt ñới
    Nông nghiệp nhiệt ñới chiếm khoảng 1/3 diện tích lục ñịa với diện tích
    ñất nông nghiệp có ích khoảng 1,4 tỷ ha. ðiều kiện khí hậu - ñất ñai ñặc biệt
    với hoàn cảnh kinh tế, xã hội tạo cho nông nghiệp nhiệt ñới có những nét riêng
    biểu hiện trên các hệ thống cây trồng, vật nuôi. Vùng nhiệt ñới nóng ẩm, mưa
    nhiều và tập trung gây dòng chảy và xói mòn nghiêm trọng. ðất ñai so với
    vùng ôn ñới thì không tốt bằng và ít chất mùn và bịkhoáng hoá mạnh. Khí hậu
    và ñất nhiệt ñới phần lớn thích hợp cho việc trồng cây lâu năm, cà phê, chè, ca

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    A. Tiếng Việt
    1. Vũ Thị Bình (1993), "Hiệu quả kinh tế sử dụng ñất canh tác trên ñất phù
    sa sông Hồng huyện Mỹ Văn - Hải Hưng", Tạp chí Nông nghiệp và
    Công nghiệp thực phẩm, (10), tr. 391 - 392.
    2. Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân ñối và hợp lý cho cây trồng, NXB
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    3. Nguyễn Văn Bộ, Bùi Huy Hiền (2001), “Quy trình công nghệ và bảo vệ
    ñất dốc nông - lâm nghiệp”, Hội nghị ñào tạo nghiên cứu và chuyển
    giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững trên ñất dốc Việt
    Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    4. ðường Hồng Dật và các cộng sự (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    5. Phạm Vân ðình, ðỗ Kim Chung và cộng sự (1998), Kinh tế nông nghiệp,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    6. Dự án quy hoạch tổng thể ðồng Bằng sông Hồng (1994), Báo cáo nền số
    9, Hà Nội.
    7. Vũ Năng Dũng (2001), “Quy hoạch nông nghiệp nông thôn Việt Nam
    những năm ñầu thế kỷ 21”, Nông dân nông thôn Việt Nam, trang 301
    - 302.
    8. Quyền ðình Hà (1993), ðánh giá kinh tế ñất lúa vùng ðồng bằng sông Hồng,
    Luận án tiến sĩ nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I,Hà Nội.
    9. ðỗ Nguyên Hải (1999), “Xác ñịnh các chỉ tiêu ñánh giá chất lượng môi
    trường trong quản lý sử dụng ñất ñai bền vững cho sản xuất nông
    nghiệp”, Khoa học ñất, số 11, tr. 120.
    10. ðỗ Nguyên Hải (2001), ðánh giá ñất và hướng sử dụng ñất bền vững
    trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn, Bắc Ninh, Luận án
    tiến sĩ nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    11. Vũ Khắc Hoà (1996), ðánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng ñất canh tác
    trên ñịa bàn huyện Thuận Thành - tỉnh Hà Bắc, Luận văn thạc sĩ nông
    nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
    12. Hội khoa học ñất (2000), ðất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    13. Nguyễn ðình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh
    nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội
    14. Cao Liêm, ðào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái
    nông nghiệp ðồng bằng sông Hồng, ðề tài 52D.0202, Hà Nội.
    15.Luật ñất ñai 2003, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    16. Hà Học Ngô và các cộng sự (1999), ðánh giá tiềm năng ñất ñai phục vụ
    ñịnh hướng quy hoạch sử dụng ñất huyện Châu Giang, tỉnh Hưng Yên,
    ðề tài 96-32-03-Tð, Hà Nội.
    17. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển
    nông nghiệp, nông thôn giai ñoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo
    công văn số: 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009 của Bộ Nôngnghiệp và
    Phát triển nông thôn, Hà Nội.
    18. Thái Phiên (2000), Sử dụng, quản lý ñất bền vững, NXB Nông nghiệp,
    Hà Nội.
    19. Trần An Phong và cộng sự (1996), "Các vùng sinh thái nông nghiệp Việt
    Nam", Kết quả nghiên cứu thời kỳ 1986 - 1996, NXB Nông nghiệp, Hà
    Nội.
    20. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Nam ðàn, Số liệu thống kế ñất
    ñai năm 2009.
    21. Phòng Thống kê huyện Nam ðàn (2009), Số liệu thống kê về tình hình
    kinh tế - xã hội các năm 2000 - 2009.
    22. Phùng Văn Phúc (1996), "Quy hoạch sử dụng ñất vùng ðBSH", Kết quả
    nghiên cứu thời kỳ 1986 - 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    23. ðặng Kim Sơn, Trần Công Thắng (2001). “Chuyển ñổi cơ cấu sản xuất
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...