Tiểu Luận Thực trạng và Giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Thực trạng và Giải pháp nâng cao hiệu quả phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Giang


    MỤC LỤC​

    Mở đầu


    CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CÓ TÍNH CHẤT LÝ LUẬN CHUNG VỀ RỦI RO VÀ PHÒNG NGỪA, HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
    3



    1.1 - Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường. 3

    1.1.1 - Sự ra đời của Ngân hàng thương mại ở Việt Nam: 3

    1.1.2 - Ngân hàng - một trung gian tài chính : 4

    1.1.3 - Kinh tế thị trường, vai trò tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường: 6

    1.1.4 - Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại: 9

    1.2 - Rủi ro, tác hại của rủi ro và sự cần thiết phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại: 12

    1.2.1 - Khái niệm và phân loại rủi ro trong kinh doanh của Ngân hàng thương mại: 12

    1.2.2 - Tác hại của rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại: 20

    1.2.3 - Sự cần thiết phải phòng ngừa và hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng của Ngân hàng: 20

    1.3 - Nguyên nhân và các giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng đầu tư và phát triển: 22

    1.3.1 - Những nét đặc trưng về hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển. 22

    1.3.2 - Nguyên nhân của các rủi ro 25

    1.3.3 - Những nội dung cơ bản của công tác phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong nền kinh tế thị trường. 27



    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH TÍN DỤNG VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỂ PHÒNG NGỪA, HẠN CHẾ, RỦI RO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ TỈNH HÀ GIANG. 33



    2.1 - Khái quát hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Giang. 33

    2.1.1 - Sơ lược và sự ra đời của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Hà Giang. 33

    2.1.1.1 - Khái quát tổ chức bộ máy, chức năng hoạt động: 33

    2.1.2 - Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Giang trong những năm gần đây: 36

    2.1.2.1 - Tình hình huy động vốn 36

    2.1.3 - Tình hình sử dụng vốn: 38

    2.2 - Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Giang. 42

    2.2.1 - Tình trạng rủi ro do nợ đọng. 42

    2.2.2 - Tình hình nợ quá hạn: 46

    2.2.3 - Nguyên nhân gây ra nợ đọng và nợ quá hạn: 50

    2.2.3.1 - Nguyên nhân do chủ quan khách hàng: 50

    2.2.3.2 - Nguyên nhân do Ngân hàng: 51

    2.2.3.3 - Nguyên nhân khách quan: 52

    2.2.3.4 - Nguyên nhân do cơ chế, chính sách pháp luật thiếu đồng bộ: 53



    CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA, HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ GIANG 55


    3.1 - Những định hướng và mục tiêu hoạt động trong thời gian tới. 55

    3.1.1 - Định hướng phát triển chung của tỉnh Hà Giang. 55

    3.1.2 - Định hướng và chiến lược mở rộng hoạt động tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Giang. 56

    3.2 - Các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Giang. 59

    3.2.1 - Phân tích đánh giá xếp loại khách hàng: 59

    3.2.2 - Đổi mới phương pháp thẩm định, phân tích dự án vay vốn: 60

    3.2.3 - Công tác quản lý tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh: 61

    3.2.4 - Công tác kiểm tra giám sát khách hàng, kiểm soát nội bộ. 61

    3.2.5 - Tổ chức, đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng: 62

    3.2.6 - Thực hiện chế độ ưu đãi tiền lương cho các cán bộ tín dụng. 63

    3.2.7 - Ngân hàng cần mở rộng thêm bộ phận thông tin và quản lý thông tin: 63

    3.3 - Các biện pháp xử lý rủi ro: 63

    3.3.1 - Thành lập ban xử lý và thu hồi nợ quá hạn, nợ khó đòi và lãi treo: 63

    3.3.2 - Thường xuyên thực hiện công tác chấn chỉnh hoạt động Ngân hàng: 64

    3.3.3 - Phối kết hợp với Ngân hàng cấp trên, các ngành liên quan, các cấp chính quyền và các cơ quan pháp luật để xử lý, thu hồi nợ đọng, nợ quá hạn. 65

    3.3.4 - Gán nợ, xiết nợ, phát mại tài sản để thu hồi nợ khó đòi, nợ quá hạn: 65

    3.4 - Kiến nghị một số giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Giang. 66

    A - Kiến nghị với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Giang: 66

    1. Có chính sách khuyến khích động viên cán bộ tín dụng ngân hàng tích cực học tập nâng cao trình độ về mọi mặt. 66

    2. Mở rộng quy mô tín dụng phải phù hợp với năng lực quản lý của Ngân hàng. 67

    3. Đề phòng và xử lý nợ quá hạn. 68

    4. Đa dạng hoá kết hợp với chuyên môn hoá và hiện đại hoá hoạt động Ngân hàng. 69

    4.1 - Đa dạng hoá hoạt động kinh doanh. 69

    4.2 - Phân tán rủi ro: 69

    4.3 - Liên kết đầu tư : 70

    4.4 - Bảo hiểm tín dụng. 70

    4.5- Chuyên môn hoá trong hoạt động Ngân hàng: 71

    4.6 - Hiện đại hoá hoạt động Ngân hàng. 71

    5 . Phân tích hoạt động tín dụng: 71

    6 . Đẩy mạnh hoạt động của trung tâm phòng ngừa rủi ro: 72

    B - Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 73

    1 . Hoàn thiện cơ chế chính sách: 73

    2 . Quy chế khách hàng được phép vay vốn tại nhiều Ngân hàng. 74

    3 . Quy chế xử lý nợ khó đòi: 75

    C - Kiến nghị với nhà nước và các ngành liên quan: 75



    Kết luận 77


    Danh mục tài liệu tham khảo
     
Đang tải...