Luận Văn Thực trạng và giải pháp năng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh NHSGCT Hà Nội

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 12/6/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM
    1.1. KHÁI NIỆM VỀ VỐN CỦA NHTM
    “ Vốn của ngân hàng thương mại là những giá trị tiền tệ do bản thân ngân hàng thương mại tạo lập hoặc huy động được dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác ”.
    Khái niệm trên đã thể hiện những thành phần tạo nên vốn của ngân hàng thương mại. Về thực chất vốn của ngân hàng thương mại là bao gồm các nguồn tiền tệ của chính bản thân ngân hàng và của những người có vốn tạm thời nhàn rỗi, họ chuyển tiền vào ngân hàng với các mục đích khác nhau: hoặc lấy lãi, hoặc nhờ thu, nhờ chi hay là dùng các sản phẩm dịch vụ khác của ngân hàng. Nhờ việc có được nguồn vốn, các ngân hàng có thể tiến hành kinh doanh: cho vay, bảo lãnh, cho thuê .Nói chung vốn của ngân hàng chi phối toàn bộ và quyết định đối với việc thực hiện các chức năng của ngân hàng thương mại.
    1.2. Cơ cấu vốn của Ngân hàng thương mại
    * Vốn chủ sở hữu
    Là vốn tự có của NH do cỏc chủ sở hữu đóng gúp, chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanh( 8% đến 10%). Bao gồm:
    - Nguồn vốn hình thành ban đầu
    - Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động
    - Các quỹ
    * Vốn huy động
    Vốn huy động là bộ phận lớn nhất trong tổng nguồn vốn của ngân hàng thương mại. Với việc huy động vốn, ngân hàng có được quyền sử dụng vốn và có trách nhiệm phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng hạn cho người gửi. Ngân hàng có thể huy động vốn từ dân cư, các tổ chức kinh tế – xã hội . với nhiều hình thức khác nhau. Bao gồm:
    - Tiền gửi từ các tổ chức kinh tế
    + Tiền gửi không kỳ hạn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...