Luận Văn Thực trạng và giải pháp năng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Sài Gòn Công Thương H

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Mit Barbie, 9/12/11.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu


    ở Việt Nam hiện nay, vấn đề vốn đang là đòi hỏi cấp bách trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá của nước ta. Nó đóng vai trò quyết định đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế đất nước. Để đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, nước ta cần phải có các biện pháp, chính sách nhằm huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế. ở nước ta thị trường chứng khoán chưa phát triển do vậy lượng vốn huy động được bằng con đường tài chính trực tiếp thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác còn rất nhỏ so với nhu cầu vốn của nền kinh tế. Do vậy quá trình nhận và truyền vốn trên thị trường chủ yếu được thực hiện thông qua các ngân hàng thương mại và thị trường tín dụng.
    Như vậy công tác huy động vốn của ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nói chung và trong hoạt động của ngân hàng nói riêng. Trong thời gian học tập tại trường và thời gian thực tập chi nhánh ngân hàng Sài Gòn Công thương Hà Nội, em đã cố gắng nghiên cứu và tìm hiểu về công tác huy động vốn và chọn đề tài luận văn tốt nghiệp: “Thực trạng và giải pháp năng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng Sài Gòn Công Thương Hà Nội”.
    Nội dung của luận văn bao gồm 3 chương:
    Chương 1: Một số lý luận cơ bản về huy động vốn của ngân hàng thương mại

    Chwơng 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng Sài Gòn Công Thương Hà Nội

    Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng Sài Gòn Công Thương Hà Nội




    Mục lục
    Lời mở đầu 1
    Chương 1: Một số lý luận cơ bản về huy động vốn của NHTM 2
    1.1. Khái niệm về vốn của NHTM 2
    1.2. Cơ cấu vốn của ngân hàng thương mại 2
    1.3. Vai trò của vốn huy động 3
    1.3.1.Đối với toàn bộ nền kinh tế 3
    1.3.2. Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. 4
    1.4. hiệu quả huy động vốn 4
    1.4.1. Khái niệm 4
    1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn 5
    1.5. Các hình thức huy động vốn 5
    1.5.1. Phân loại căn cứ theo thời gian 5
    1.5.1.1. Huy động ngắn hạn 5
    1.5.1.2. Huy động trung hạn 5
    1.5.1.3. Huy động dài hạn 5
    1.5.2. Phân loại căn cứ theo đối tượng huy động 5
    1.5.2.1. Huy động vốn từ dân cư 6
    1.5.2.2. Huy động vốn từ các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội 6
    1.5.2.3. Vốn vay từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác 6
    1.5.3. Phân loại theo bản chất các nghiệp vụ huy động vốn 7
    1.5.3.1. Huy động vốn qua nghiệp vụ nhận tiền gửi 7
    1.5.3.2. Huy động vốn qua nghiệp vụ đi vay 9
    1.5.3.3. Huy động qua phát hành các công cụ nợ 9
    1.5.3.4. Huy động vốn qua các hình thức khác. 10
    1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến huy động vốn 10
    1.6.1. Yếu tố khách quan 10
    1.6.1.1. Môi trường chính trị pháp luật 10
    1.6.1.2. Môi trường kinh tế 10
    1.6.1.3. Môi trường văn hoá xã hội 10
    1.6.2. Yếu tố chủ quan 11
    1.6.2.1. Chiến lược kinh doanh của ngân hàng 11
    1.6.2.2. Năng lực và trình độ của cán bộ ngân hàng 11
    1.6.2.3. Uy tín của ngân hàng 11
    1.6.2.4. Trình độ công nghệ ngân hàng 12
    Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh NH SGCT Hà Nội 13
    2.1. Tổng quan về CN NH Sài Gòn Công Thương Hà Nội 13
    2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NH Sài Gòn Công Thương 13
    2.1.2. Cơ cấu tổ chức 14
    2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh 16
    2.2.Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn 16
    2.2.1. Tình hình huy động vốn 16
    2.2.1.1.Tổng nguồn vốn huy động: 16
    2.2.1.2.Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tượng 17
    2.2.1.3.Cơ cấu nguồn vốn theo kì hạn 19
    2.2.1.4. Cơ cấu nguồn vốn theo hình thức huy động 20
    2.2.2. Tình hình hoạt động sử dụng vốn 22
    2.2.3. Tương quan giữa dư nợ cho vay và nguồn vốn huy động 23
    2.2.3.1. So sánh tổng dư nợ cho vay và tổng nguồn vốn huy động 23
    2.2.3.2. So sánh dư nợ cho vay và nguồn vốn huy động theo kỳ hạn 24
    Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn 26
    3.1. Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn tại CN NH SGCT HN 26
    3.1.1. Những kết quả đạt được 26
    3.1.2. Những tồn tại và hạn chế 27
    3.1.3. Nguyên nhân chủ yếu 28
    3.1.3.1. Nguyên nhân khách quan 28
    3.1.3.2. Nguyên nhân chủ quan 28
    3.2. Định hướng công tác huy động vốn của CN NH SGCT HN 30
    3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn 31
    3.3.1.Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn 31
    3.3.2. áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt: 32
    3.3.3. Gắn liền việc tăng cường huy động vốn với sử dụng vốn có
    hiệu quả 32
    3.3.4. Thực hiện tốt chính sách khách hàng và chiến lược marketing 32
    3.3.5. Phát huy tối đa yếu tố con người 33
    3.3.6. Đổi mới công nghệ Ngân hàng. 33
    3.4. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại CN NH SGCT HN 33
    3.4.1. Kiến nghị với ngân hàng Saì Gòn Công Thương 33
    3.4.2. Kiến nghị với NHNN VN 35
    Kết luận 36
    Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...